Game of Thrones: Cái kết viên mãn của cặp diễn viên 'Trò chơi vương quyền'
2025-04-24 12:55:34 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:885lượt xem
Mặc dù trên phim hai nhân vật phải chia lìa nhau nhưng ngoài đời họ lại có một cái kết viên mãn. Tối ngày 23/6 (theo giờ Việt Nam),áikếtviênmãncủacặpdiễnviênTròchơivươngquyềlịch thi đấu vleague nhân vật Jon Snow (do Kit Harington thủ vai) và Ygritte (Rose Leslie thủ vai) của phim 'Trò chơi vương quyền' (Game of Thrones) đã chính thức về chung một nhà.
Chưa đầy 1 ngày ra mắt, 'Thập Tam Muội' Thu Trang lọt top 1 Youtube
Vợ chồng ông Chúc và các con gái đang ăn cơm trên chiếc ghe.
Ông Chúc cho biết, chiếc ghe này là nơi ở của vợ chồng ông hơn 40 năm qua. “Trước đây, vợ chồng tôi và 5 con gái sống ở đây nên khá chật. Giờ, các con có gia đình riêng, chỉ có vợ chồng tôi và đứa cháu ngoại nên rộng hơn”, miệng cười xòa, người đàn ông sinh năm 1957 nói.
Ông Chúc quê gốc ở Vĩnh Phúc. Năm 1954, ba mẹ ông vào Sài Gòn lập nghiệp bằng nghề chài cá. Vì vậy, từ ngày còn bé xíu ông đã làm quen với việc sống trên thuyền.
Cũng vì sống như vậy nên từ khi còn là cậu thanh niên, ông Chúc đã cùng ba làm việc thiện nguyện bằng cách vớt xác người chết và ngăn người nhảy cầu tự tử.
Sau khi chồng ngăn được một người nhảy cầu tự tử, bà Hinh sẽ ngồi bên nghe họ kể chuyện rồi khuyên nhủ.
Đến nay, người đàn ông này đã cứu vớt hơn 400 người trên sông Sài Gòn. Đối với ông và vợ, công việc vớt xác, cứu người dường như là định mệnh gắn chặt với cuộc đời.
Năm 1977, ông Chúc 18 tuổi thì gặp bà Nguyễn Thị Hinh (bằng tuổi với ông) rồi nảy sinh tình cảm.
Được hai gia đình tác hợp, họ nên duyên vợ chồng. Đám cưới của hai người diễn ra đơn sơ đến mức không có nổi một cặp nhẫn cưới. Thế nhưng, họ vẫn nắm chặt tay nhau mỉm cười hạnh phúc.
Mới đây, vợ chồng ông Chúc tham gia chương trình Mảnh ghép hoàn hảo. Ở đó, ngoài chia sẻ câu chuyện làm thiện nguyện của mình họ còn chia sẻ những câu chuyện tình yêu, cuộc sống hơn 43 năm lênh đênh trên sông Sài Gòn.
Bà Hinh cho biết, lúc mới cưới bà nghĩ ông chỉ làm nghề chài lưới bình thường. Khi biết ông Chúc còn đi giúp người ta vớt xác, cứu người tự tử từ khi còn nhỏ, bà Hinh rất sợ. Thậm chí, bà còn thừa nhận, nếu như bà biết việc ông đang làm ngay từ đầu chắc hẳn bà đã không đồng ý cưới ông.
“Lúc đầu tôi cứu một người thì bà ấy không nói gì nhưng khi tôi vớt thêm một cái xác thì bà ấy sợ. Bà ấy nói nếu biết trước thì dù có đưa bao nhiêu tiền bà ấy cũng không lấy tôi”, ông Chúc cười hiền.
Bà Hinh chia sẻ, khi biết chồng làm nghề vớt xác, bà rất sợ.
Sau vài lần chứng kiến chồng vớt xác, bà Hinh cũng thấy quen dần và đỡ sợ hơn. Người phụ nữ này cũng thấy tự hào về công việc của chồng. Từ đó, bà âm thâm theo ông lênh đênh trên sông nước, nguyện gắn cuộc đời mình cùng những việc mà chồng đang làm.
Thế nhưng, cuộc sống chật vật trên chiếc ghe nhỏ không ít lần khiến người phụ nữ này tủi thân. Đặc biệt là khoảng thời gian sinh con, bà khóc rất nhiều vì kinh tế gia đình quá khó khăn, không đủ để chăm lo cho các con.
Có lúc suy nghĩ nông cạn, bà Hinh chỉ muốn bỏ đi nhưng không nỡ để người chồng luôn thương yêu mình ở lại. “Ông ấy rất thương tôi, lúc nào cũng động viên tôi “ráng lên”. Nếu chồng không thương, chắc tôi sống không nổi thật”, bà Hinh nói.
Cứ như vậy, dù bữa đói bữa no nhưng hai vợ chồng ông bà cũng đồng hành cùng nhau hơn 43 năm, vất vả nuôi 5 con gái trưởng thành.
Cuộc sống hiện tại của ông bà vẫn như vậy, lênh đênh trên sông nước. Ông Ba Chúc vớt xác thì bà Hinh phụ một tay, ông cứu người nhảy sông tự tử thì bà bất đắc dĩ trở thành chuyên gia tâm lý, tâm sự khuyên bảo họ. Cứu xong một mạng người, vợ chồng họ cười xòa.
Bà Hinh cho biết, mấy chục năm qua, cuộc sống của vợ chồng bà không dư giả nhưng cả hai vợ chồng không suy nghĩ quá nhiều về những khó khăn trong quá khứ. Bản thân bà hạnh phúc vì gia đình bây giờ vẫn vui vẻ, con cháu đề huề. Bà cũng cảm thấy thanh thản hơn và thoải mái hơn vì vẫn được cùng chồng làm việc tốt giúp người.
“Nhiều người nói, làm không có lương rồi lấy gì ăn nhưng tôi trả lời có ai mướn đâu mà có lương. Vợ chồng tôi làm vì lương tâm chứ không hề nghĩ gì đến tiền bạc. Đã nghèo thì cũng nghèo rồi, chúng tôi không tính toán vật chất gì cả, chỉ mong có thể cứu người, giúp người”, bà Hinh chia sẻ.
Đến nay, ông Chúc đã vớt được hơn 400 người trên sông.
Biết vợ chịu nhiều thiệt thòi khi phải sống cảnh không nhà cửa, tiền bạc, ông Chúc chỉ biết nguyện dành tình yêu trọn vẹn cho bà. "Hơn 43 năm qua, bà ấy luôn đồng hành cùng tôi, chăm sóc tôi và cùng tôi vượt qua mọi khó khăn", người chồng quê Vĩnh Phúc nói.
Ước mơ duy nhất của vợ chồng ông Ba Chúc giờ đây là có được một mái ấm trên cạn, để có nơi nghỉ ngơi đàng hoàng khi không còn đủ sức làm công việc cứu người vớt xác trên sông nữa.
“Ai cũng muốn đi làm tích góp tiền bạc mua nhà, lớn nhỏ gì cũng được. Nhưng số phận vợ chồng tôi với công việc này chẳng thể nào mua nhà được, ao ước cũng chẳng nổi nữa rồi”, bà Hinh chia sẻ đầy xót xa.
Phía sau những đêm trắng mát-xa cho khách bên vỉa hè Sài Gòn
Đôi chiếu nhựa, bộ lọ thuỷ tinh, chai dầu cù là và một ít cồn đựng trong chai, những người hành nghề mát-xa vỉa hè mời gọi khách qua đường ghé vào thư giãn.
21:00 sự kiện mới diễn ra, nhưng trước đó 2 tiếng, khu vực quảng trường trước sân khấu đã đông nghịt người chờ sẵn, đợi lễ hội bắt đầu.
Chị Hòa Minh, nhà ở Hà Nội, cũng có mặt rất sớm tại khu đô thị để đón năm mới cùng ba mẹ: “Chị chọn Ecopark làm nơi để ba mẹ an hưởng tuổi già. Ngày hôm nay countdown, chị đưa các con về đón năm mới cùng ông bà. Đêm tiệc chào đón năm mới tại Ecopark năm nào cũng có chất riêng của thành phố xanh, đủ sôi động, đủ cảm xúc và độ sâu lắng, không giống bất cứ nơi đâu”.
Chị Nguyễn Hà Khánh Vân, cư dân khu đô thị chia sẻ “Chị tự hào và xúc động khi mỗi năm chủ đầu tư tổ chức hàng loạt các sự kiện hoành tráng cho cư dân. Thực sự chị có nhiều nơi để ở, nhưng chị vẫn chọn Ecopark là nơi dừng chân cuối cùng. Sống tại đây, chị được trải nghiệm một cuộc sống trọn vẹn: thiên nhiên tươi đẹp trong lành và đời sống văn hóa phong phú, hiện đại”.
21:00, tháp ánh sáng cao hơn 20m trên sân khấu Hồ Thiên Nga sáng bừng với những màn trình diễn đầy cảm xúc của các ca sĩ nổi tiếng: Minh Tuyết, Lân Nhã, Phạm Quỳnh Anh cùng các nhóm nhảy sôi động.
21:30, toàn bộ khu vực quảng trường rộng gần 20,000 m2 trước sân khấu trở thành một biển ánh sáng sticker, tất cả hoà vang theo những ca khúc đón năm mới tạo ra những khoảnh khắc vỡ oà cảm xúc. Theo thống kê của ban tổ chức, chương trình thu hút hơn 20.000 cư dân tạo ra một sức nóng chưa từng có trong tiết trời lạnh 10 độ.
Bên cạnh các màn trình diễn âm nhạc và vũ đạo cảm xúc, chương trình đại tiệc countdown Ecopark sở hữu chiều sâu và độ lắng đọng với chương trình tri ân những người thầm lặng cống hiến cho thành phố xanh. Đó là đội ngũ vận hành, cây xanh, an ninh, lao công mà chủ đầu tư Ecopark gọi là những người “đón đưa, vun trồng, bảo vệ, dựng xây”.
Chương trình ghi điểm khi thu hút hàng chục nghìn người, nhưng toàn bộ khu vực quảng trường vẫn rất trật tự và văn minh; không có tình trạng vứt rác, bẻ cây hay xô đẩy trong khu vực sự kiện. Chị Hoài Nam - một cư dân Ecopark chia sẻ, “không gian tại Ecopark làm con người ta trầm đi, tĩnh hơn, yêu cỏ cây và thiên nhiên hơn, văn minh hơn”.
Trước khoảnh khắc giao thừa, cả biển người trước sân khấu cùng đồng thanh đếm ngược chào đón năm mới.
Đúng 12h, màn pháo hoa mãn nhãn cùng với giai điệu quen thuộc Happy New Year vang lên như một lời chúc mừng năm mới đầy trọn vẹn mà chủ đầu tư dành cho các cư dân của “thành phố triệu cây xanh” Ecopark.
Màn đếm ngược chào đón năm mới kết thúc, gần 20.000 cư dân vẫn nán lại, trao nhau những cái ôm yêu thương, những lời chúc chào mừng năm mới. Ghi nhận đến 12:30, toàn bộ khu vực trước sân khấu vẫn còn nguyên, mọi người vẫn tiếp tục hòa mình vào những điệu nhạc sôi động của các DJ chuyên nghiệp.
Vy Oanh
" alt=""/>Mãn nhãn đại tiệc countdown hoành tráng dành riêng cư dân Ecopark
Theo những câu chuyện truyền tai, những người mới có một chút dấu hiệu của bệnh dịch hạch cũng được đưa đến hòn đảo này và bị chôn.
Hòn đảo đã bị bỏ hoang nhiều năm. Ảnh: Misrday
Trên đảo, một khu đất rộng hơn 72.000m2 là nơi chôn cất khoảng 160.000 bệnh nhân mắc dịch hạch. Trước khi bị chôn, các bệnh nhân đã bị hỏa thiêu để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Người ta ước tính tro của những bệnh nhân mắc dịch hạch bị thiêu có thể trải rộng tới 50% diện tích đất trên đảo.
Cảnh đổ nát trong những ngôi nhà trên đảo Povegila.
Hồi những năm 1920, các tòa nhà trên đảo được dùng làm nơi ở cho bệnh nhân tâm thần. Poveglia trở thành nơi chứng kiến những cực hình và thí nghiệm tàn khốc trên người bệnh nhân tâm thần của một bác sĩ điên.
Gần đây, 2 nhà thám hiểm người Anh là Matt Nadin, 40 tuổi và Andy Thompson, 54 tuổi đã đến đảo để ghi lại khung cảnh sau nhiều thập kỷ bị bỏ hoang.
Nhiều bệnh nhân mắc dịch hạch đã bị chôn, thiêu xác trên đảo.
Trong video do 2 nhà thám hiểm quay được cho thấy, các tòa nhà bị bỏ hoang và mục nát, các đồ dùng như giường, bồn tắm phủ bụi thời gian. Bên cạnh đó, trên đảo còn có một số thùng cũ, được cho là từng dùng để thiêu xác.
Suốt nhiều năm trời, không nhiều người đến đây, cỏ mọc um tùm khắp nơi.
Năm 1960, một người đã chi tiền mua Poveglia. Tuy nhiên, người này cũng bỏ đi sau một thời gian ngắn. Cách đây không lâu, một gia đình khác mua lại đảo để biến thành nơi nghỉ mát, nhưng họ không ở đó quá một đêm. Những ai đã đặt chân tới đây đều miêu tả đảo có không khí nặng nề, tăm tối bao trùm, đôi khi còn nghe thấy những âm thanh lạ.
Dù được thêu dệt nhiều câu chuyện đáng sợ, song hòn đảo vẫn là nơi thu hút những khách du lịch ưa mạo hiểm, khám phá.
Hành khách đòi mở cửa thoát hiểm khi máy bay qua biển
Khi máy bay đang qua biển Thái Bình Dương, hành khách nam đột nhiên vặn tay nắm cửa đòi mở cửa thoát hiểm.
" alt=""/>Ớn lạnh khám phá đảo 'ma ám' bị bỏ hoang hàng thập kỷ ở Italia