Theo thoả thuận, Google sẽ trả chi phí thiết lập sản xuất ban đầu và trợ cấp cho quá trình sản xuất đầu tiên. Trong khi đó, NIST cùng đối tác nghiên cứu là các trường đại học, chịu trách nhiệm thiết kế bảng mạch vi xử lý.
Theo Đạo luật Khoa học và Vi xử lý của chính quyền Tổng thống Biden được Quốc hội Mỹ thông qua và ký thành luật gần đây, các doanh nghiệp sản xuất bán dẫn trong nước sẽ nhận được tài trợ để đối phó với sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hàng loạt công ty đã công bố các nhà máy đúc chip mới để tận dụng gói hỗ trợ tài chính 52 tỷ USD của chính phủ dành cho sản xuất và nghiên cứu bán dẫn, cũng như khoản tín dụng thuế đầu tư ước tính trị giá khoảng 24 tỷ USD.
“NIST dự định thiết kế 40 mẫu chip được tối ưu hoá cho các ứng dụng khác nhau. Do bản thiết kế vi xử lý được coi là nguồn mở, sẽ không có giới hạn ngăn cản các nhà nghiên cứu theo đuổi ý tưởng của mình, đồng thời tất cả dữ liệu và thiết bị thiết kế đều được tự do chia sẻ”, trích tuyên bố của Bộ Thương mại.
Các đối tác trường đại học tham gia vào việc thiết kế bảng mạch bao gồm Đại học Michigan, Đại học Maryland, Đại học George Washington, Đại học Brown và Đại học Carnegie Mellon. Ngoài ra, chi tiết phân bổ tài chính của thoả thuận không được tiết lộ.
Thế Vinh(Theo Reuters)
![]() | ![]() |
Hàng trên: Tăng Duy Tân - Blacka. Hàng dưới: Tùng Maru - Long Chun.
"Không đơn giản chỉ là 30 giây hình ảnh mà khán giả dễ dàng tìm kiếm trên các nền tảng xã hội. Với chương trình này, chúng tôi hi vọng truyền tải đến người xem quá trình sáng tạo không giới hạn của các thí sinh, để thấy được thế hệ gen Z hiện nay đang nỗ lực chứng minh bản thân như thế nào”, đại diện nhà sản xuất cho hay.
Mỗi tháng, chương trình sẽ có 2 tập phát sóng. Các thí sinh sẽ cạnh tranh nhau về khả năng sáng tạo, tài năng ở các hạng mục: ca hát, rap, nhảy và biệt tài (gồm diễn xuất, võ thuật, ảo thuật, xiếc....). Các sản phẩm dự thi thể hiện ở hình thức video, thời lượng 30 giây. Điểm số hoàn toàn do thí sinh bình chọn.
Mỗi số phát sóng, đội chiến thắng sẽ nhận giải thưởng 70 triệu đồng. Thí sinh xuất sắc nhất do 4 đội trưởng thống nhất bình chọn sẽ nhận 30 triệu đồng. Ban tổ chức sẽ tiếp tục tuyển chọn thí sinh cho số phát sóng tháng tiếp theo.
Trích MV 'Bên trên tầng lầu' - Tăng Duy Tân
" alt=""/>Tăng Duy Tân 'Bên trên tầng lầu' làm huấn luyện viên show thực tếViệt Nam đang trở thành thị trường lớn thứ 2 khu vực Đông Nam Á với dân số trẻ và lượng người dùng Internet đông đảo. Theo ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu, chiếm tới gần 74,8% số người sử dụng Internet. Với con số này, Việt Nam là thị trường có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực.
Dự đoán, doanh thu TMĐT Việt Nam sẽ cán mốc 39 tỷ USD trong 3 năm tới với mức tăng trưởng 2 con số. Như vậy, Việt Nam chỉ xếp sau Indonsia và là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ.
Các số liệu thống kê trước đó cho thấy, từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, có tới hơn một nửa trong số họ đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng những dịch vụ trực tuyến trong tương lai, cho thấy mức độ gắn bó rất cao với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số của người dùng Việt Nam. Đây là động lực giúp TMĐT nước ta tăng trưởng tốt.
Theo dữ liệu nghiên cứu của Metric.vn hồi đầu năm, Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn TMĐT nổi bật nhất tại Việt Nam. Con số thống kê tính từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 chỉ ra rằng Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường Việt Nam với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần.
Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương ứng 12.539 tỷ đồng. Trong khi đó, dù xếp ngay sau nhưng Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên.
Duy Vũ
Thay vì phải thanh toán ngay, khách mua hàng thương mại điện tử có thể chọn phương thức trả góp với nhiều thời hạn khác nhau.
" alt=""/>Việt Nam lần đầu cán mốc 60 triệu người mua hàng trực tuyến