Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Thế giới > Smartphone nắp gập Samsung ra mắt tháng 11: Snapdragon 835, RAM 4GB

Smartphone nắp gập Samsung ra mắt tháng 11: Snapdragon 835, RAM 4GB

2025-05-04 14:02:36 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:111lượt xem

Điện thoại nắp gập của Samsung có cấu hình mạnh mẽ thuộc phân khúc cao cấp,ắpgậpSamsungramắtthá24h bong da nhưng sẽ chỉ phân phối tại Trung Quốc từ tháng 11.

{ keywords}

Samsung là một trong số ít các công ty vẫn đang sản xuất điện thoại nắp gập, đầu năm nay họ đã ra mắt chiếc SM-G9298 tại Trung Quốc và tiếp tục sẽ có thêm một flagship nắp gập tại đất nước tỉ dân với tên mã SM-W2018 ra mắt tháng 11. 

Thông tin này đã được xác thực bởi Sammobilesau khi phát hiện một phần mềm thử nghiệm tại Trung Quốc có số phiên bản W2018ZCU0AQI9. Trước đó, những thông tin rò rỉ cho biết thiết bị này sẽ sở hữu màn hình 4,2 inch full-HD Super AMOLED, chạy trên bộ xử lý Snapdragon 835 (có thể là Snapdragon 821), RAM 4/6GB, ROM 64GB, bộ đôi camera sau/trước độ phân giải 12 MP/5MP, pin 2.300mAh. 

Thiết kế rò rỉ cho thấy SM-W2018 giống như gập 2 chiếc Galaxy S8 lại với nhau, bản lề làm bằng kim loại. Mặt lưng và màn hình của điện thoại được hoàn thiện bằng kính và uốn cong 3D. Cụm camera, cảm biến nhịp tim và vân tay được đặt ở phía sau. Mức giá cho bản cao cấp nhất có thể hơn 500 USD.

Samsung sắp ra mắt mẫu điện thoại nắp gập cao cấp mới

Samsung sắp ra mắt mẫu điện thoại nắp gập cao cấp mới

Hãng điện tử Hàn Quốc dự kiến sẽ sớm ra mắt mẫu điện thoại nắp gập được trang bị nhiều tính năng cao cấp. 

Tác Giả:Giải trí
------------------------------------
{keywords}
Điện thoại di động sẽ bị cấm sử dụng trong trường học Pháp bắt đầu từ tháng 9/2018

Điện thoại đã được cấm sử dụng trong các giờ học ở Pháp, tuy nhiên vào năm học tới, học sinh nước này còn bị cấm sử dụng điện thoại trong giờ ra chơi, giờ ăn trưa và thời gian luân chuyển giữa các tiết học.

Phản ứng của giáo viên và phụ huynh trước lệnh cấm này được chia thành 2 phe đối lập. Một số nói rằng, trẻ phải được “sống trong thời gian riêng của mình”. Ở Pháp, khoảng 93% trẻ từ 12-17 tuổi sở hữu điện thoại di động.

“Ngày nay, trẻ không còn hứng thú với việc vui chơi chạy nhảy trong giờ ra chơi nữa. Tất cả chúng đều dán mắt vào điện thoại. Và dưới góc độ giáo dục thì đó là một vấn đề” – ông Jean-Michel Blanquer, Bộ trưởng Giáo dục Pháp nhận định.

“Điều này là để đảm bảo rằng các quy định và điều luật được tôn trọng. Việc sử dụng điện thoại bị cấm trong lớp học. Với các hiệu trưởng, giáo viên và phụ huynh, chúng ta phải tìm ra cách để bảo vệ học sinh khỏi việc bị mất tập trung vì màn hình và điện thoại” – ông nói.

“Chúng ta sẽ cấm điện thoại ở trường học? Câu trả lời là có”.

Các nghiên cứu cho thấy, mặc dù đã cấm nhưng vẫn có một số lượng lớn học sinh vẫn gọi, nhận cuộc gọi và nhắn tin trong lớp học.

Có tới 40% hình phạt là liên quan tới điện thoại di động – theo ông Philippe Tournier, một hiệu trưởng ở Paris, cho hay. Tuy nhiên, ông nói rằng rất khó để cấm triệt để điện thoại di động nếu không được phép lục tìm trong cặp của các em.

Chưa rõ liệu lệnh cấm này có hiệu quả hay không. Trước đó, ông Blanquer từng đề xuất các trường nên cung cấp tủ khóa để các em cất điện thoại di động trong giờ học.

Hồi đầu năm nay, ông Blanquer từng gợi ý rằng, nếu như các chính trị gia người Pháp có thể bỏ điện thoại di động ra khỏi người trong suốt các cuộc họp thì chắc chắn “điều này là khả thi với bất kỳ nhóm người nào, trong đó có lớp học”.

Ý tưởng về tủ khóa đựng điện thoại hiện đang được thực hiện ở nhiều trường tiểu học và đại học của Pháp.

“Điện thoại sẽ được cất trong  một chiếc hộp đặt trên bàn ở cửa lớp học. Tôi chưa từng gặp bất kỳ vấn đề nào với cách thức này. Sẽ mất khoảng 2 phút ở mỗi giờ học. Việc này cũng được thực hiện tương tự trong các trường tiểu học mà tôi làm việc ở Paris” – một giáo viên ở Rueil-Malmaison cho hay.

{keywords}
 Bộ trưởng Giáo dục Pháp Jean-Michel Blanquer là người ký quyết định cho lệnh cấm này

Một cách làm khác ở khu vực Essonne là học sinh sẽ đặt điện thoại vào những chiếc túi có tên mình trong một văn phòng ở cổng trường. Cuối buổi học hôm đó, học sinh sẽ lấy lại điện thoại khi quay về.

Tuy nhiên, một hiệu trưởng ở Marseille, miền nam nước Pháp thì nói rằng ông chưa bị thuyết phục bởi giải pháp này. Ông cho rằng, làm theo cách đó, điện thoại có thể bị nhầm lẫn, mất và đánh cắp.

Được biết các thời bộ trưởng giáo dục trước đây không ủng hộ lệnh cấm hoàn toàn điện thoại di động. Năm 2011, Luc Chatel – lúc đó là Bộ trưởng: “Việc sử dụng điện thoại đã trở thành thói quen hằng ngày ở thời điện địa. Chúng ta không thể lờ đi nhu cầu kết nối, đặc biệt là giữa trẻ em và cha mẹ - những người mà bản thân họ có nhu cầu, một cách tự nhiên ngoài các giờ học”.

Peep – một trong những hiệp hội phụ huynh lớn nhất nước Pháp – đã tỏ ra hoài nghi giải pháp này. “Chúng tôi không nghĩ rằng lệnh cấm đó có hiệu quả tại thời điểm này” – chủ tịch Hiệp hội, ông Gerard Pommier nhận định.

“Hãy tưởng tượng một trường trung học với 600 học sinh. Chúng sẽ đặt tất cả điện thoại vào trong chiếc hộp sao? Các vị cất giữ chúng như thế nào? Và còn trả lại lúc ra về nữa?” – ông nói.

“Con người ta phải sống trong thời đại của mình. Sẽ là thông minh hơn nếu đưa ra luật lệ và thảo luận ý nghĩa của nó với học sinh” – Peep nói và chi ra rằng “bản thân người lớn không phải lúc nào cũng làm gương”.

Tuy nhiên, với Bộ trưởng Giáo dục Blanquer thì vấn đề của điện thoại di động và máy tính bảng còn là vấn đề về “sức khỏe công cộng”. “Điều quan trọng là trẻ dưới 7 tuổi không nên tiếp xúc với màn hình” – ông nói.

Vị Bộ trưởng cũng nhìn động thái này như một cách thức giúp hạn chế tình trạng bắt nạt qua mạng.

Lệnh cấm sử dụng điện thoại di động từng được tân Tổng thống Pháp Emmamuel Macron nêu ra trong bản tuyên ngôn trước lễ nhậm chức của mình hồi tháng 5.

Nguyễn Thảo(Theo Telegraph)

" alt=""/>Trường học Pháp cấm điện thoại di động cả trong giờ ra chơi
  • Ngành sản xuất game Việt đạt nhiều thành công trong thời gian qua. Ảnh: Lê Mỹ

    Còn theo số liệu thống kê của Sensor Tower và Câu lạc bộ game studio Việt Nam, hiện có khoảng 5.000 game do người Việt sản xuất, tập trung chủ yếu vào nội dung dành cho trẻ em, giải trí, giáo dục.

    Đáng chú ý, có những game do người Việt sản xuất đứng đầu trên kho ứng dụng tại thị trường Mỹ, Nhật Bản, thậm chí là Trung Quốc (quốc gia số 1 về game), có thể kể đến như Skydancer của Topebox hay Piano Tiles 3 của Amanotes…

    Lĩnh vực sản xuất game phát triển đã đem đến nhiều cơ hội về việc làm, mức lương hấp dẫn. Hiện nay, nhiều cơ sở đào tạo các chuyên ngành liên quan đến game như lập trình, thiết kế, đồ họa… đã được các trường đại học, trung tâm đào tạo chú trọng, đáp ứng nhu cầu cung cấp nhân lực có trình độ chuyên môn cao cho ngành game.

    Doanh thu ngành game trong nước những năm qua cũng có sự tăng trưởng dương. Theo báo cáo của Bộ TT&TT, doanh thu ngành game năm 2021 đạt hơn 7 nghìn tỷ đồng, dự kiến đạt hơn 10 nghìn tỷ đồng vào năm 2022.

    Cần được nuôi dưỡng

    Mặc dù tạo được dấu ấn trên thế giới, nhưng ngành sản xuất game vẫn đang ở những bước khởi đầu, khi các game được studio trong nước phát hành thường có dạng đơn giản như Casual/hyper Casual hoặc game tầm trung (mid-core), chưa có nhiều sản phẩm cao cấp (hạng A, S hoặc SS). Bởi muốn sản xuất được game cao cấp đòi hỏi các studio của Việt Nam phải học hỏi nhiều hơn nữa về công nghệ, cũng như đầu tư chi phí, nhân công…

    Chính vì thế, theo ông Nguyễn Ngọc Bảo, Tổng Giám đốc VTC, game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển. 

    Game Việt là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển. Ảnh: Lê Mỹ

    Theo ông Bảo, doanh thu ngành game ở Việt Nam so với thế giới còn rất nhỏ, chưa đến 1% so với thị trường toàn cầu 200 tỷ USD (theo Newzoo), đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất và phát hành game phải nỗ lực rất nhiều. Ngoài ra, cần có sự ưu đãi từ các cơ quan chức năng để nuôi dưỡng và thúc đẩy giúp ngành từng bước khẳng định mình ở thị trường quốc tế.

    “Chúng ta mới ở giai đoạn manh nha về sản xuất, sau một quá trình học hỏi từ việc phát hành game rồi gia công cho quốc tế. Muốn phát triển đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có ưu đãi, thậm chí là miễn thuế, có những chính sách giúp doanh nghiệp cảm thấy niềm tin được bảo hộ”, ông Nguyễn Ngọc Bảo chia sẻ. 

    Nhiều game do người Việt sản xuất đã vươn tầm thế giới. Ảnh: Lê Mỹ

    Một điều nữa hỗ trợ ngành game phát triển, theo ông Bảo là thay đổi nhận thức của cộng đồng bởi hiện nay game không chỉ để vui chơi giải trí mà được đưa vào rất nhiều lĩnh vực trong đời sống. Chẳng hạn như game được dùng dạy học, mô phỏng hoạt động trong xã hội, dùng game chữa bệnh trầm cảm, các giải đấu thể thao (eSport)… Thế nhưng, nhiều người vẫn quan niệm rằng game là xấu, là bạo lực hay gây nghiện. 

    Đồng quan điểm, đại diện VNG cho rằng, ở Hàn Quốc, Trung Quốc và các nước phương Tây, game online được thừa nhận như một ngành công nghiệp, một “nghề nghiệp” chuyên nghiệp và được hỗ trợ phát triển bằng chính sách của nhà nước. Thể thao điện tử (eSport) - một loại hình game online cũng được đưa vào thi đấu chính thức tại nhiều châu lục, trong đó có SEA Games. Sau đại dịch Covid-19, rất nhiều quốc gia lớn dành ưu tiên cho game như một mũi nhọn của nền kinh tế số, do hàm lượng sáng tạo cao và không bị phụ thuộc vào những chuỗi cung ứng truyền thống.

    Theo đại diện VNG, Việt Nam có tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp này nếu các doanh nghiệp game cũng được khuyến khích như vậy. Nhưng trong thực tế thì game online ở Việt Nam lại chịu nhiều định kiến từ cộng đồng và xã hội như là một hoạt động giải trí thuần tuý không tạo ra giá trị nào, hay có nội dung không lành mạnh. 

    Bài 4: Sản xuất game Việt vươn tầm thế giới nhưng đóng thuế ở nước ngoài

    Chặn nguồn thanh toán để hạn chế tình trạng game không phép

    Chặn nguồn thanh toán để hạn chế tình trạng game không phép

    Game không phép chiếm tới 30% doanh thu toàn thị trường phát hành game tại Việt Nam. Để hạn chế tình trạng này, Bộ TT&TT sẽ phối hợp triển khai các giải pháp nhằm chặn dòng tiền thanh toán cho các game không phép." alt=""/>Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
  • Tin HOT Nhà Cái