Một vụ tai nạn kinh hoàng xảy ra trên đường xa lộ gần Gurnee,ảicànquétkinhhoàngôtôbịhúcbaytrênxalộcúp c1 hôm nay Illinois, Mỹ khoảng 5h40 chiều hôm 19/9 vừa qua khiến 6 chiếc ô tô bị húc bay, 8 người nhập viện.

Một vụ tai nạn kinh hoàng xảy ra trên đường xa lộ gần Gurnee,ảicànquétkinhhoàngôtôbịhúcbaytrênxalộcúp c1 hôm nay Illinois, Mỹ khoảng 5h40 chiều hôm 19/9 vừa qua khiến 6 chiếc ô tô bị húc bay, 8 người nhập viện.
Góp phần trong việc đem ánh sáng trở lại cho thế gian, chiếc gương phản chiếu hình ảnh nữ thần Mặt trời chính là gương thần Yata no kagami, còn chuỗi ngọc được nữ thần Ame no Uzume đeo khi nhảy múa, nay chỉ còn lại một viên đã trở thành báu vật Yasakani no magatama.
Về phần vị thần Susanoo, sau đó ông tìm đến và tạ lỗi với chị mình bằng cách tặng bà thanh gươm Kusanagi no Tsurugi, chiến lợi phẩm thu được từ việc diệt trừ con rắn 8 đầu Orochi.
Sau này, nữ thần Amaterasu trao lại ba thần khí này cho cháu trai là Ninigi no Mikoto và phái ông xuống quần đảo Nhật Bản lập nước. Ba báu vật lại được truyền cho chắt của ông là Nhật hoàng Jimmu - hoàng đế đầu tiên của Nhật Bản.
Vì vậy, ‘Tam chủng thần khí’ trở thành thần vật biểu trưng cho quyền lực hoàng gia, được truyền thừa cho các thế hệ Nhật hoàng đời sau.
Tồn tại theo dòng lịch sử
Trong lịch sử, từng có nhiều trận chiến nổ ra để tranh giành báu vật. Giai đoạn cuối Chiến tranh Genpei năm 1185, các bảo vật vẫn nằm dưới sự kiểm soát của gia tộc Taira. Sau khi gia tộc Taira bị đánh bại bởi gia tộc Minamoto trong trận hải chiến Dan-no-ura, bà của Nhật Hoàng Antoku 8 tuổi đã ôm cậu bé cùng với thanh gươm và viên ngọc nhảy xuống biển để các bảo vật không rơi vào tay gia tộc Minamoto.
Chiếc gương được lính của gia tộc Minamato giữ lại, nhưng khi một người cố gắng mở hộp chứa gương, anh ta lập tức bị mù. Viên ngọc sau đó được các thợ lặn tìm thấy. Một số thông tin cho rằng thanh gươm thật đã bị mất và thay thế bằng bản sao, nhưng cũng có lời đồn thổi nó được đưa trở lại đất liền bởi thế lực siêu nhiên.
Mỗi bảo vật đều tượng trưng cho một đức tính quan trọng cần có của một vị Thiên hoàng: Thanh gươm là lòng dũng cảm, chiếc gương thể hiện sự khôn ngoan và viên ngọc biểu tượng cho lòng nhân từ.
Trong ba bảo vật, chiếc gương Yata no Kagami được đánh giá là món đồ linh thiêng và có sức mạnh lớn nhất, với khả năng phản chiếu linh hồn, soi tỏ trí tuệ của vị hoàng đế.
Thanh gươm Kusanagi no Tsurugi tượng trưng cho lòng dũng cảm trong mỗi vị vua, bắt nguồn từ chiến công diệt trừ mãng xà của thần Susanoo. Việc bị thất lạc trong trận hải chiến Dan-no-ura khiến cho nhiều người nghi ngờ rằng thanh gươm hiện nay không phải bản gốc.
Khác với hai món bảo vật trên, người dân Nhật Bản tin rằng viên ngọc của lòng nhân từ Yasakani no Magatama chính là kho báu duy nhất thực sự còn sót lại cho đến nay, được đánh giá cao về tính thẩm mỹ.
Mặc dù địa điểm lưu giữ ba báu vật chưa được công bố, nhưng theo các giai thoại dân gian, thanh gươm được cất giữ ở đền Atsuta, thành phố Nagoya; viên ngọc được bảo quản tại Hoàng cung Kokyo, thủ đô Tokyo còn chiếc gương đang ở trong Thần cung Ise, thành phố Ise.
Giá trị Hoàng gia
Cho đến nay, sự tồn tại của ‘Tam chủng thần khí’ vẫn còn là ẩn số vì ít khi xuất hiện trước công chúng, chỉ có Thiên hoàng và một số thầy tế từ các ngôi đền được phép tiếp xúc. Thậm chí, các chuyên gia còn đặt câu hỏi về sự tồn tại của ba báu vật.
Trả lời phỏng vấn đài BBC, giáo sư Hideya Kawanishi (Đại học Nagoya) nói: “Chúng tôi không biết chúng được tạo ra khi nào. Chúng tôi chưa bao giờ thấy những món đồ đó. Ngay cả Nhật hoàng cũng chưa từng được tận mắt nhìn thấy chúng”.
Bằng chứng nổi bật nhất về sự tồn tại của ba bảo vật hoàng gia được thể hiện qua các sắc chỉ của Thiên hoàng Hirohito cho viên chưởng quan Đại Nội Kido Koichi vào cuối Thế chiến II (1939 - 1945), trong đó có lệnh phải bảo vệ ‘Tam chủng thần khí’ bằng mọi giá.
Vào ngày 1/5/2019, trong buổi lễ đăng quang tại Cung điện Hoàng gia Nhật Bản, Nhật hoàng Naruhito đã được Thượng hoàng Akihito trao lại ‘Tam chủng thần khí’.
Hai trong số ba bảo vật xuất hiện tại Lễ đăng quang của Nhật hoàng Naruhito năm 2019.
Tuy vậy, buổi lễ chỉ có sự xuất hiện của hai báu vật là thanh gươm và viên ngọc, còn chiếc gương vẫn được giữ ở đền. Nhật hoàng không trực tiếp nhìn thấy những báu vật này vì chúng được bọc kín trong vải.
Nhưng theo nghi thức kế vị, Nhật hoàng Naruhito cũng được thừa kế chiếc gương, thần khí duy nhất không xuất hiện trong các buổi lễ lên ngôi từ nhiều năm trước.
Hiện nay, 'Tam chủng thần khí' đã trở thành nguồn cảm hứng cho một số MV âm nhạc, truyện tranh và phim hoạt hình của Nhật Bản, là hình mẫu chế tác nhiều món đồ lưu niệm, trang sức, vật trang trí trong nhà...
Không chỉ thấm nhuần quyền lực Hoàng gia, những báu vật thiêng liêng này còn là nhân chứng cho từng giai đoạn phát triển của xứ sở hoa anh đào, trở thành các di sản mang giá trị lịch sử, văn hoá. Xuôi dòng thời gian, ba thần vật mang theo bản sắc, sự tự tôn dân tộc cũng như niềm tin của con người dành cho các thế hệ tương lai.
Anh Nguyễn(Theo BBC, Insider, Kyodo News)
" alt=""/>Bí ẩn 'Tam chủng thần khí'Có nhiều công việc công chức, viên chức không được làm (Ảnh minh họa: Quốc Anh).
Quản lý doanh nghiệp
Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp quy định về những tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức là một trong những trường hợp này.
Ngoài ra, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam cũng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp; ngoại trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước.
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước cũng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác.
Bán hàng đa cấp
Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về việc quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 18/2023/NĐ-CP.
Theo Điểm đ Khoản 2 Điều 28 của nghị định này, cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức là một trong những trường hợp không được tham gia bán hàng đa cấp.
Tại Điểm đ Khoản 3 Điều 34, nghị định này còn quy định cán bộ, công chức cũng không được làm đào tạo viên để đào tạo cho người tham gia hoạt động bán hàng đa cấp.
Công việc liên quan lĩnh vực quản lý
Khoản 2 Điều 20 Luật Phòng chống tham nhũng quy định rất chi tiết về những công việc mà cán bộ, công chức là người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị không được làm công việc liên quan đến lĩnh vực mình quản lý.
Tại Điểm b Khoản 2 Điều 20, Luật quy định những người này không được phép thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác.
Tại Điểm c Khoản 2 Điều 20, Luật quy định những người này không được phép tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc tham gia giải quyết.
Tại Điểm d Khoản 2 Điều 20, Luật quy định những người này không được phép thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ.
Tại Khoản 4 Điều 20, Luật quy định cán bộ, công chức là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.
Công việc không được làm khi đã nghỉ hưu
Điều 19 văn bản 25/VBHN-VPQH năm 2019 hợp nhất Luật Cán bộ, công chức quy định những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước.
Khoản 2 Điều 19 quy định: "Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 5 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài".
" alt=""/>Những công việc công chức, viên chức không được làmNhạc trưởng Đồng Quang Vinh và nghệ sĩ piano Claire Shuangshuang Mo về Việt Nam từ năm 2013, chính thức thành lập dàn nhạc riêng từ 2014. Thời gian đầu, họ đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chính người vợ nước ngoài đã thuyết phục Đồng Quang Vinh ở lại Việt Nam.
VietNamNet đã có cuộc trò chuyện với cặp vợ chồng nghệ sĩ này trong lúc họ cùng dàn nhạc bận rộn ngày đêm với các chương trình biểu diễn và hoạt động ngoại giao văn hóa dày đặc.
Nhiều đêm mất ngủ, có ý định quay lại Trung Quốc làm việc nhiều lần
- Thời gian đầu khi về Việt Nam với chị hẳn là đáng nhớ?
Claire:Khi đến Việt Nam tôi mới ra trường, nhiều thứ chưa biết làm hoặc không rõ bắt đầu từ đâu. Rất nhiều nét văn hóa ở đây khác với Trung Quốc. Nhưng giờ thì tôi hoàn toàn không có gì bỡ ngỡ nữa.
- Có bao giờ chị nhớ nhà và muốn quay về Thượng Hải?
Claire: Đó là thời gian đầu vì công việc của tôi ở Việt Nam thì ít và thu nhập thấp. Trước đó ở Thượng Hải tôi dạy piano còn anh Vinh đi tập với dàn nhạc và chỉ huy. Thu nhập của chúng tôi ở Thượng Hải lúc còn là sinh viên khá ổn định, không bao giờ phải xin tiền của bố mẹ. Về Việt Nam, phải sửa nhà nên chúng tôi dùng hết số tiền đã tiết kiệm được. Và công cuộc tìm việc bắt đầu...
Năm đầu tiên, cả hai ít việc, không kiếm được đủ tiền. Hai vợ chồng thậm chí có lần phải mượn 20 triệu đồng của bạn. Tình hình không giống với câu anh Vinh hứa với tôi trước khi về Việt Nam: “Em yên tâm! Anh chắc chắn sẽ nổi tiếng. Em chỉ cần ở nhà làm việc nội trợ thôi”.
6 tháng đầu hai vợ chồng rất khó khăn. Anh Vinh làm một số việc ở cơ quan nhà nước nhưng lương không cao, cuối cùng tôi phải đi tìm học sinh để dạy piano. Đó cũng là lý do khiến hai vợ chồng phải thành lập dàn nhạc riêng. Vì chưa ai mời mình nên chúng tôi phải tạo nên một tập thể có sản phẩm mới để chứng minh bản thân.
- Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh chắc cũng gặp sức ép lớn trong thời gian đầu mới đưa vợ về Việt Nam?
Đồng Quang Vinh:Vì đã hứa với cô ấy như vậy nên lúc nào tôi cũng lo nơm nớp. Bởi mình phải có trách nhiệm khi đưa người ta sang Việt Nam. Điều lo sợ nhất là bạn ấy thấy thực tế quá khác so với những gì hình dung, lời nói và hành động không đồng nhất. Trong khi trước đó ở Thượng Hải, thu nhập của tôi cao và ổn định, mọi người muốn tôi ở lại.
Trung Quốc là nơi trả thù lao cho nghệ sĩ và dàn nhạc ở top cao nhất thế giới. Đó là lý do khiến tôi dao động và thay đổi quyết định đi hay ở đến 4-5 lần. Có lúc tự hỏi: "Hay là quay lại nhỉ?".
Nhiều đêm tôi mất ngủ, nghĩ rằng nếu mình đi thì bố mẹ có tuổi sẽ thế nào? Thêm nữa, tôi đi học cũng do Nhà nước cử đi mà không về phục vụ quê hương thì không ổn, nhưng về rồi thu nhập quá thấp. Cuối cùng, chính vợ khuyên tôi ở lại Việt Nam.
Claire: Hai vợ chồng quyết định ở Việt Nam vì dàn nhạc đang rất hứng khởi với các bài phối mới của anh Vinh. Nửa năm đầu, dàn nhạc tập 3 buổi mỗi tuần, từ trưa đến chiều tại nhà tôi, ai cũng hăng say. Nếu chúng tôi về Trung Quốc sẽ bỏ phí dàn nhạc và tiếc cho các bạn trong khi Thượng Hải thiếu anh Vinh cũng không sao (cười).
Chúng tôi có thể mang cả dàn nhạc tre nứa sang bên đó phát triển nhưng tôi nghĩ không nên, bởi phải bắt đầu từ Việt Nam trước rồi mới mang ra nước ngoài giao lưu. Dàn nhạc ra mắt tháng 1/2014 tại ĐSQ Nhật Bản ở Việt Nam. Họ rất thích màn trình diễn của chúng tôi, điều đó khiến cả dàn nhạc có nhiều niềm tin.
- Dàn nhạc thành lập bao lâu thì anh chị cảm nhận được hướng đi của mình đã thành công?
Claire:Ngay từ đầu tôi đã tự tin rằng mình sẽ thành công. Tôi quan sát ở Việt Nam không có nhiều dàn nhạc truyền thống như Sức Sống Mới,làm sao để người nước ngoài ai nghe cũng thấy thích. Vì lúc ấy mình chưa biết nói tiếng Việt và không nắm rõ gu của khán giả Việt nên tôi có kế hoạch sẽ phát triển từ cộng đồng người nước ngoài. Dần dần, chúng tôi tham gia nhiều hoạt động ngoại giao và được khán giả Việt Nam để ý.
Đồng Quang Vinh: Tôi viết lại các tác phẩm cho dàn nhạc dân tộc, có thể là nhạc nước ngoài, có thể là dân ca và được đón nhận. Sự khác biệt của chúng tôi là dàn dựng những tác phẩm mới theo phong cách riêng để mỗi lần biểu diễn không phải làm đi làm lại mất thời gian. Đó cũng là cách đưa dàn nhạc đi xa.
Đồng Quang Vinh: Bà xã không thể thiếu trong sự nghiệp của tôi
- Ý tưởng thành lập dàn nhạc 'Sức Sống Mới' bắt đầu từ ai?
Claire: Trước đây anh Vinh có một ban nhạc gia đình. Khi về Việt Nam, tôi không muốn áp đặt bố mẹ anh Vinh phải làm thế này thế kia, phải tập 3 tiếng mỗi ngày. Làm con dâu như thế thì sợ quá! Còn với các bạn trẻ, tôi có thể yêu cầu họ tập 6 tiếng mỗi ngày như mình tập piano lúc bé. Và anh Vinh có thể viết nhạc phức tạp hơn vì mọi người sẽ hoàn thành theo ý của anh ấy. Chúng tôi đặt tên Sức Sống Mới cho dàn nhạc này, vì cả người sáng lập, người tham gia, người xem và nghe đều cảm thấy được một sức sống mới.
Đồng Quang Vinh (quay sang vợ nói):Bạn này là người không thể thiếu trong sự nghiệp của tôi. Một người tuyệt vời và cũng tạo cho tôi rất nhiều áp lực.
- Hai người có bị va đập quan điểm khi bắt tay làm dàn nhạc?
Đồng Quang Vinh: Không nhiều lắm! Chủ yếu ở vấn đề chọn bài hay tìm chủ đề, phương hướng. Vấn đề chính là do đặc trưng nghề nghiệp. Claire học sáng tác còn tôi học chỉ huy. Bạn ấy luôn muốn làm những cái mới, còn tôi lại thích cover lại các tác phẩm. Hai vợ chồng trước đây hay tranh cãi nhưng giờ dung hòa được một số quan điểm trái chiều. Chúng tôi thống nhất hướng đi cho dàn nhạc, dành phần tương đối lớn cho khán giả Việt, tiếp đó lần lượt cài những cái mới vào.
Cuối năm 2022, chúng tôi nhận được lời mời tham gia chương trình Xuân quê hương dành riêng cho kiều bào phát sóng trên VTV. Từ đó, tôi mới nghĩ đến việc tìm thêm thành viên, không ngờ nhiều bạn trẻ trong Học viện Âm nhạc Quốc gia sẵn sàng tham gia.
Tôi không nghĩ sẽ duy trì được quy mô dàn nhạc như vậy vì vấn đề lớn nhất vẫn là cần bài mới. Viết bài cho dàn nhạc khoảng 10 người trở lại thì tôi đã mệt lắm rồi, viết cho 40 người là vấn đề khác. Vậy là tôi thử viết. Không ngờ từ tháng 1/2023, khi Xuân quê hương diễn ra, Bộ Ngoại giao và nhiều đơn đặt hàng bắt đầu đến. Càng làm thì càng lên dần số lượng bài mới, còn các bạn trong dàn nhạc thì rất hưởng ứng.
Chúng tôi phải tổ chức rất nhiều cuộc thi tuyển thành viên mới và mỗi lần như vậy thì mọi người đến xếp hàng chật kín khán phòng. Tôi nhận ra với các chương trình như Điều còn mãi, họ sẽ không bao giờ làm việc với các dàn nhạc nhỏ mà phải lựa chọn dàn nhạc giao hưởng hoành tráng. Tôi hiểu ra, khi làm cái gì đủ lớn và đủ tốt thì ảnh hưởng sẽ tốt hơn.
- Tức là tới đầu năm 2023 anh mới thở phào vì lời hứa với vợ 10 năm trước khi đón cô ấy về Việt Nam đã thành hiện thực?
Claire: Đúng vậy! Dàn nhạc dân tộc là ước mơ của anh Vinh. Trước khi về, anh Vinh luôn kỳ vọng sẽ thành lập một dàn nhạc dân tộc phát triển như ở Trung Quốc. Anh Vinh làm việc với không ít dàn nhạc, chỉ huy giao hưởng nhiều nhưng chỉ huy dàn nhạc dân tộc thì không có mấy. Do đó, anh ấy quyết định sẽ không chờ nữa mà thành lập dàn nhạc riêng. Đến giờ phút này tôi thấy Sức Sống Mớiquá giỏi vì không hề có tài trợ mà vẫn vận hành được 10 năm.
Đồng Quang Vinh:Chúng tôi có lẽ là dàn nhạc lớn mà tập luyện ít nhất Việt Nam. Tôi là người mất thời gian nhất vì phải ra bài mới, note ký hiệu thật kỹ. Đây là phương thức hoạt động của những dàn nhạc giao hưởng hàng đầu thế giới.
Khi ở Thượng Hải tôi thấy Dàn nhạc Chicago vừa từ sân bay về chỉ cần 1 tiếng để chạy thử chương trình cho tối diễn. Có dàn nhạc đưa bài và đánh được luôn. Chúng tôi luôn chọn những người có kỹ thuật tốt, bài cũng phải 'ngon' để cứ chạy là khớp. Với cách làm như vậy mọi người sẽ không thấy mệt mỏi hay than phiền phải bỏ việc này việc kia để tập. Dàn nhạc chỉ tập với nhau duy nhất 1 buổi/tuần là diễn.
- Đã biểu diễn rất nhiều cho các nguyên thủ quốc gia hay những nhân vật quan trọng của thế giới, có kỷ niệm nào đặc biệt trong quá trình chuẩn bị chương trình mà anh chị nhớ nhất?
Đồng Quang Vinh: Khi thực hiện chương trình biểu diễn chào mừng Tim Cook - CEO Apple, tôi khá hồi hộp vì đây toàn là tinh hoa của Mỹ và thế giới. Họ đã đi khắp nơi, không gì là không biết và những cái đã xem đều là những thứ đỉnh nhất nên phải chọn tác phẩm sao cho họ thấy không chỉ là bài quen mà phải thể hiện ở tầm khác.
Cuối cùng chúng tôi chọn những tác phẩm quen thuộc nhưng dễ nghe như nhạc phim Nhiệm vụ bất khả thi, bài Jai Ho trong phim Triệu phú ổ chuột.Thủ tướng mong muốn quảng bá văn hoá Việt cho họ biết nhưng làm thế nào để các yếu tố đó hoà hợp mà không bị vênh, nghe dân ca Việt Nam làm sao mà thấy văn hoá của họ trong đó và phải bất ngờ nữa.
Tôi nghĩ ra màn chào đón Tim Cook bằng chùm nhạc chuông của iPhone vô cùng quen thuộc. Tôi tập hợp nhạc chuông phối với sáo trúc, đàn tam thập lục. Khi dàn nhạc bắt đầu chơi, lúc đầu khán giả nghĩ ai bật chuông điện thoại mà bất lịch sự thế, rồi thấy âm thanh rất khác vang lên khắp khán phòng đến từ nhạc cụ Việt Nam. Những vị khách VIP "ồ, á ố" và vội lấy máy lên chụp, thích thú khi nhạc cụ Việt Nam thể hiện văn hoá của họ hay thế! Tôi muốn họ thấy âm nhạc Việt Nam sáng tạo còn chúng ta thì hiếu khách.
Đồng Quang Vinh kể hậu trường chương trình chào mừng Tim Cook - CEO Apple tại Việt Nam:
Ảnh: NVCC
Bài 2: Nữ nghệ sĩ Trung Quốc yêu nhạc trưởng người Việt 7 năm mới cưới và chuyện làm dâu thú vị