Bộ Tài chính đang lấy góp ý về Dự thảo Thông tư quy định về giá thử nghiệm khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu đối với xe ô tô con từ 7 chỗ ngồi trở xuống sản xuất, lắp ráp và nhập khâu mới.
Mức phí thử nghiệm khí thải ở biểu thu mới đối với các phương tiện giao thông cơ giới, đặc biệt là với ô tô đã có thay đổi so với hiện tại, được thực hiện theo quy định ở Thông tư 199/2015/TT-BTC hướng dẫn thu phí thử nghiệm khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới ban hành hồi đầu năm.
Theo đó, mức phí của thử nghiệm khí thải tiêu chuẩn Euro 2 để kiểm tra khối lượng trung bình của khí thải ở đuôi ống xả sau khi khởi động động cơ ở trạng thái nguội (phép thử loại 1) đối với mô tô, xe máy là từ 18,5 triệu đồng.
Phí thử tương tự đối với ô tô sử dụng nhiên liệu xăng là từ 24 triệu đồng và 26,4 triệu đồng với ô tô sử dụng nguyên liệu diesel.
Trong khi đó, mức phí thử nghiệm khí thải tiêu chuẩn Euro 3,4,5 đối với mô tô, xe máy quy định từ 19,7 triệu đồng. Phép thử này đối với ô tô sử dụng động cơ xăng là từ 24 triệu đồng và đối với động cơ diesel là 26,4 triệu đồng.
" alt=""/>Đề xuất phí thu kiểm tra khí thải mới đối với ô tô, xe máy![]() |
Nhưng cạnh tranh về giá không phải là con đường tốt nhất. Nhiều nhà tuyển dụng thường không quan tâm tới Employer Branding - tức làm thương hiệu cho công ty họ.
“Hãy tưởng tượng nó như một trò chơi câu cá vậy, bạn phải thả thính để thu hút sự chú ý của đàn cá, và sau đó mới thả mồi có móc câu xuống đám thính. Employer Branding chính là việc thả thính, gây sự chú ý, còn việc bạn đăng tuyển chính là hành động thả mồi câu xuống, Employer Branding sẽ giúp cho việc đăng tuyển của bạn đạt hiệu quả”, ông Bình nói.
" alt=""/>Các nhà tuyển dụng công nghệ khó tuyển nhân sự do quên đánh bóng tên tuổi