Chiều nay, ngày 14/6/2016, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa Học viện An ninh nhân dân (ANND) và Tập đoàn công nghệ Bkav. Theo đó, hai đơn vị thống nhất sẽ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu an ninh mạng, phối hợp triển khai các giải pháp an ninh, an toàn mạng và cùng tham gia các hoạt động nhằm phát triển cộng đồng an ninh mạng tại Việt Nam.
Phát biểu tại lễ ký kết hợp tác, PGS.TS Lê Văn Thắng, Phó Giám đốc Học viện An ninh nhân dân nhận định: “Việc hợp tác với Bkav sẽ giúp công tác đào tạo và nghiên cứu an ninh mạng của Học viện sẽ có tính thực tiễn cao hơn”. Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav cũng cho rằng: “Việc hợp tác giữa Tập đoàn Bkav và Học viện An ninh nhân dân sẽ giúp nguồn nhân lực an ninh mạng của Việt Nam được mở rộng về số lượng và nâng cao về chất lượng”.
Cụ thể, theo nội dung hợp tác đã được hai đơn vị thống nhất, trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, thời gian tới, Bkav sẽ tư vấn cho Học viện An ninh nhân dân các giải pháp công nghệ khi triển khai Đề án 99 (Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020” - PV); hàng năm tổ chức cho sinh viên ngành CNTT và an toàn thông tin tham gia thực hành môn học, thực tập ngắn hạn, dài hạn tại Bkav.
Cùng với việc phối hợp xây dựng, triển khai các chương trình bồi dưỡng, đào tạo về an ninh mạng và các lĩnh vực liên quan, Học viện An ninh nhân dân và Bkav cũng sẽ hợp tác tổ chức ngày hội hướng nghiệp cho sinh viên dân sự của Học viện; cử chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm, uy tín và trình độ tham gia giảng dạy, báo cáo thực tế, báo cáo chuyên đề về an ninh mạng; đồng thời đưa các giải pháp công nghệ tiên tiến của Bkav vào trong chương trình đào tạo, tập huấn về an ninh mạng do Học viện tổ chức.
" alt=""/>Học viện ANND và Bkav phát triển nhân lực an ninh mạng chất lượng cao"Có vẻ như với Samsung, vị trí số một hiện tại về thị phần trên thị trường di động đã là đủ", một chuyên gia nhận định. Bằng cớ là hãng bắt đầu theo đuổi một chiến lược mới để duy trì doanh số khoảng 400 triệu smartphone xuất xưởng mỗi năm này. Trong đó, tỷ suất lợi nhuận được ưu tiên số một, thay vì mở rộng thị phần bằng mọi giá như trước đây.
"Chúng tôi đã tìm kiếm sự tăng trưởng từ doanh số xuất xưởng suốt nhiều năm nay. Nhưng giờ thì Samsung phải chuẩn bị cho kỷ nguyên hậu smartphone và đó là lý do vì sao bộ phận di động của chúng tôi xác định lợi nhuận mới là yếu tố cần ưu tiên hơn so với tăng trưởng thị phần", một quan chức giấu tên của Samsung cho hay.
![]() |
Samsung sẽ cắt bớt các model rẻ tiền để thoát khỏi cuộc chiến về giá với các đối thủ TQ |
Điều này có nghĩa là Samsung vẫn có thể tiếp tục xúc tiến các chiến dịch marketing rầm rộ nếu cần, nhưng những chương trình giảm giá sốc, kích cầu, khuyến mãi mà người dùng Samsung đã quen thuộc có thể sẽ không còn được áp dụng nữa. "Ít khả năng công ty sẽ tiến hành thanh lý dọn kho hoặc tăng thị phần bằng cách giảm giá sâu như trước đây", cũng nguồn tin trên nói thêm.
Các nhà đầu tư có lẽ cũng đã nhận ra sự thay đổi trong chiến lược marketing này và họ đang cảm thấy vui mừng, vì các tính toán từ Samsung cho thấy, việc tiết chế chạy đua về giá để tăng thị phần đã giúp lợi nhuận của Samsung Mobile trong quý gần nhất tăng lên 17%, so với mức 15,8% cùng kỳ năm ngoái.
Có hai lý do đứng sau quyết định lần này của Samsung. Thứ nhất, áp lực từ các đối thủ tầm trung tại Trung Quốc trong thời gian qua buộc Samsung phải bán rất nhiều sản phẩm với giá chỉ ăn lãi chút ít, gần như là "làm không công". Do đó, Samsung dự định sẽ giảm bớt số lượng model điện thoại rẻ tiền kiểu này để thoát ra khỏi cuộc chạy đua giảm giá với các đối thủ Trung Quốc. Thứ hai, theo như quan sát của hãng, các tính năng "đình đám, hoành tráng" không còn được khách hàng chú ý nhiều nữa, khi mà một con dế 400 USD cũng có thể làm được 90% công năng của một smartphone 700 USD.
Dù vậy, Samsung vẫn tin rằng hãng có đủ ưu thế về sáng tạo và sản xuất để vượt trước các đối thủ mà không phải nhồi nhét hàng chục tính năng, lựa chọn phần cứng hiếm ai dùng vào trong sản phẩm của mình, cũng như không cần phải giảm giá để tăng thị phần nữa.
T.C
Samsung làm chủ sân chơi di động phân khúc trung cao" alt=""/>Samsung tuyên bố ngừng giảm giá sâu, khuyến mại smartphoneVào một ngày cuối thu năm 1987, sau khi tốt nghiệp đại học Bách Khoa với tấm bằng giỏi, với tâm trạng phơi phới “hướng tới tương lai số” và có chút kiêu căng vì tốt nghiệp điểm 10, còn được các thầy cô tâng bốc lên tận mây xanh với câu nhận xét: “Mặc dù còn là sinh viên song Nguyễn Trung Chính đã thể hiện khả năng làm việc và nghiên cứu khoa học như một kỹ sư thực thụ…”, tôi được một người quen là anh Trung Do Thái (togi) giới thiệu đến Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia (NCCNQG) NACENTECH, với lời nhận xét “lương cao, không cần thực tập, có biên chế”.
Được tổ chức viện giới thiệu và hẹn đến viện phỏng vấn, tôi đi tầu điện từ nhà đến Viện (vì mới mất chiếc xe đạp Cuốc – Liên xô thân yêu kiêu hãnh của sinh viên thời đó…). Khi đó, Viện NCCNQG đang xây văn phòng và rải rác nhiều nơi, Viện được đặt tạm ở tòa nhà C15 Thanh Xuân. Cảm giác ban đầu khá thất vọng, Phòng Tin học của Viện Vi điện tử (sếp Hảo làm viện trưởng) là một phòng trên căn hộ ở tầng 5 với 3 phòng và bếp xếp đủ các loại máy tính ngổn ngang chật kín. Tuy nhiên, khi anh “nhân viên” Hà Thế Minh đưa đi giới thiệu một lượt với mọi người thì tôi nhìn thấy có dàn máy tính AT- 286 trị giá khoảng 10.000 USD là khá ấn tượng.
![]() |