Còn bạn lựa chọn cách nào? Hãy cùng xem một vài biện pháp để hóa giải mâu thuẫn dưới đây của chuyên gia tâm lý Tuệ An nhé:
1. Nếu chưa tìm được tiếng nói chung thì hãy chủ động im lặng
Mỗi lần tranh cãi, đừng vội thất vọng. Bởi sau mỗi cuộc xung đột, chắc chắn cái tôi của cả hai sẽ đang còn rất lớn, đặc biệt là tất cả những gì vừa mới xả vào mặt nhau vẫn còn đọng lại trong tâm trí.
Những tổn thương vẫn hiện hữu chưa lành nên vào những giờ phút như vậy tốt nhất hãy tạm cho nhau một khoảng thời gian ngắn để ổn định lại tinh thần và nhìn nhận lại sự việc một cách thấu đáo.
Khi cảm thấy đã ổn, cơn giận đã qua hãy nhớ tìm lại nhau để nói lời yêu thương bạn nhé!
![]() |
2. Dù tức giận đến mấy cũng không được đe dọa bằng ly hôn
Hai người quen nhau, yêu nhau, đến với nhau thành một gia đình không hề dễ dàng, nên đừng bao giờ vì những mâu thuẫn, tranh cãi mà nói ra hai chữ "ly hôn". Vì trong lúc ta kích động, khó tránh sẽ đưa ra sự lựa chọn sai lầm khiến bản thân hối hận cả đời.
"Ly hôn" là từ nhạy cảm nhất, rất nguy hiểm khi bất cẩn nói ra những chữ này, sẽ rất dễ phá vỡ mối dây liên kết tình cảm giữa vợ chồng.
3. Không lợi dụng những điểm yếu của nhau để công kích đối phương
Đặc điểm phổ biến của các cặp vợ chồng ở Việt Nam là rất thích lôi những ngôn từ nhạy cảm hoặc gia đình ông, bà, bố, mẹ... của hai bên ra để nói nhau trong những lúc mất bình tĩnh.
Đây là điều không nên mà các cặp đôi nên lưu ý tránh xa. Vì điều này sẽ làm tổn thương nhau và không hề có sự tôn trọng nhau. Thay vào đó hãy thật bình tĩnh để lắng nghe và chia sẻ thẳng thắng với nhau.
4. Học cách nói lời xin lỗi
Tranh cãi dường như xảy ra trong bất kỳ mối quan hệ nào. Sau mỗi cuộc xung đột đó, hãy dẹp bỏ thể diện, lòng tự cao của mình sang một bên để nói lời xin lỗi người mình yêu thương vì gia đình nhỏ của bạn quan trọng hơn những thứ ấy rất nhiều.
Muốn giữ gìn hôn nhân yên ấm, cần nhớ những thời điểm phải nói lời xin lỗi, để người bạn đời của mình thông cảm, thấu hiểu cho những sai lầm của mình. Lời xin lỗi chân thành có thể nói thông qua tin nhắn điện thoại, ghi vào giấy, nhờ con cái chuyển lời hộ… Học cách xin lỗi vợ/chồng sẽ khiến tình cảm gia đình thêm hạnh phúc.
Theo Giáo dục & Thời đại
Quá nghe lời chồng, phục tùng chồng một cách vô điều kiện, không dám đòi hỏi tiền bạc, vật chất là những việc nhiều phụ nữ đang làm. Nhưng điều này chỉ khiến họ trở nên đáng thương, ít được chồng trân trọng.
" alt=""/>4 cách đơn giản giúp vợ chồng làm lành sau 'chiến tranh lạnh'![]() |
Tôi tâm niệm mình phải sắm cho con những gì tốt nhất, đẹp nhất có thể... Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Khi mang bầu sang tháng thứ 6, tôi đã bắt đầu lò dò đi vác đồ sơ sinh về theomột danh sách mà tôi ngồi kỳ công lập trong một thời gian dài, từ khi mới có kếhoạch sinh em bé.
Tôi để dành được một khoản kha khá cho việc sinh con nên rất yên tâm để muasắm. Mỗi tuần vài ba lần, mỗi lần mua một ít, tôi cứ việc đến địa chỉ có sẵn,lựa chọn và khuân về. Có vài thứ tôi mua online nhưng tôi thích cảm giác đến cửahàng, sờ tận tay và chọn cho con những món đồ dù nhỏ nhất. Về nhà tôi xếp đồ vàomột góc để rồi lúc rảnh rỗi lại lôi ra, say sưa ngắm chúng và hình dung thiênthần của mình mặc vào trông sẽ như thế nào. Cứ nghĩ đến đó là tâm hồn tôi đã nhưlơ lửng trên mây...
Tôi sắm từ cái bấm móng tay sơ sinh, tăm bông, các loại khăn, quần áo, yếm chotới bô, giường cho bé, máy hút sữa, máy hâm sữa, cọ bình... tất tật không thiếumột thứ gì. Cứ thấy bất cứ mẹ nào nói cái đó cần là tôi phải mua ngay. Chỉ sợlúc mình "nằm ổ" không có mà dùng ngay mà lúc ấy mới đi mua lại nhiêu khê.
Đúng là nhờ chuẩn bị kỹ nên vợ chồng tôi đón bé Cún ra đời với sự chuẩn bịđầy đủ chu toàn, mọi thứ đồ dùng của đều long lanh. Tôi hoàn toàn mãn nguyện,những tấm ảnh tôi chụp khoe với bạn bè cũng được mọi người like nhiệt tình vàhỏi kinh nghiệm mua sắm, sử dụng. Tôi hào hứng chia sẻ với mọi người những thôngtin quý giá của mình. Nhưng vì thấy đẹp, mọi người hỏi nhiều tôi mới giật mìnhnhìn lại: Có những thứ hầu như chỉ dùng để chụp ảnh khoe rồi cất đi, chứ chảđược dùng đến.
Thế là bây giờ ngồi thống kê lại, khi con gần một tuổi, thì ôi thôi, rất nhiềunhiều thứ mình tâm đắc, bỏ bao công săn lùng mới mua được vẫn còn hầu như mớinguyên, có món chỉ dùng thứ một lần rồi xếp xó, có thứ chỉ dùng vài lần
Những thứ bé quá thì thôi, chả tính làm gì. Tôi chỉ tính sơ sơ thế này thôi, đầutiên là cái nhiệt kế đo nước tắm gần 300 nghìn. Tôi được bà nội bà ngoại thayphiên nhau chăm sau khi sinh nên các bà tự tay tắm cho bé mà không cần thuêngười tắm. Tôi mới lăng xăng đưa cái nhiệt kế ra thì bà nội bé "Xùy..." mộttiếng rõ to rồi nựng cháu: "Thôi, bà cháu tắm hết bảy đứa con mà có cần dùng đếnnhiệt kế nhiệt kiếc gì đâu, cún của bà nhể". Đến lượt bà ngoại: "Mày lắm chuyện,chẳng lẽ tay tao thế này mà để cháu tao chết nóng chết lạnh được à, thôi cất đicho tao nhờ". Quả thật sau này, tự tay tắm cho con, tôi cũng chỉ dùng tới đúnghai lần. Tôi học cách thử nước tắm rất nhanh của mẹ tôi là lấy một ít nước thửlên bên trong cánh tay, mình cảm thấy vừa là cũng vừa cho bé tắm.
![]() |
Cuối dùng, có nhiều thứ bé chỉ dùng vài lần rồi xếp xó. Ảnh chỉ có tính minh họa. Nguồn: Internet |
Tiếp theo là cái xe nôi giường nằm gần 5 triệu. Nó thật lung linh nhưng số lầnbé nằm trên đó cũng đếm được trên đầu ngón tay, và hình như chỉ mấy lần để chobố chụp ảnh. Bé Cún sinh mùa lạnh, ai nỡ để con nằm một mình, nó cứ chông chênhthế nào. Vợ chồng tôi toàn cho bé ngủ chung, chỉ cần nghiêng người là cho búđược. Với cả lúc nào tôi cũng muốn hít hà mùi thơm của bé. Kế đến là cái máy hútsữa hơn 3 triệu. Sữa tôi nhiều, 4 tháng đầu tôi cho bú hoàn toàn bằng sữa mẹ.Khi đi làm rồi, thấy vắt máy thật lích kích, mà vắt tay cũng khá dễ dàng nên tôichỉ dùng vài lần sau đó thì chuyển sang vắt tay. Vài tháng tôi cho bé uống sữangoài khi tôi đi làm vì sau khi đi làm sữa cũng không nhiều như trước. Cái máyhâm sữa cũng chung số phận.
Rồi thìa ăn bột, ghế tắm, nôi rung, hầu như cũng chỉ dùng gọi là. Chuyện đơngiản như cái bô chẳng hạn. Tôi sắm hẳn cái bô hình con thú có phát nhạc hơn 100nghìn thế mà lại chẳng bằng cái bô 10 nghìn mẹ tôi mua thêm. Cún được hơn 1tháng là tôi đã xi tè, phải dùng cái bô tròn mới xi được. Sau này, bé cũng chỉdùng cái bô đó, hễ đặt lên cái bô hình con thú là bé ngọ ngoạy, chỉ muốn trườnxuống nghịch. Tiếp theo là quần áo. Ban đầu tôi chủ trương sắm toàn đồ đẹp nhưngkhi dùng cho con mới thấy bất tiện. Những bộ áo liền quần cài khuy bên dưới rấtbất tiện khi thay tã cho con, cứ phải kéo phanh ra và cũng bất tiện khi xi tènên dùng vài lần tôi cũng bỏ. Có những cái còn mới cứng chưa hề xỏ lần nào.Những bộ áo quần đẹp khác cũng thế, khi đi chơi mặc vào một lúc thì được chứ ởnhà mặc thì có cảm giác cứng và hơi khó chịu với bé nên sau đó tôi phải mua lạiloạt khác bằng đồ contton mỏng.
Tính sơ sơ, tôi thấy mình lãng phí mất hơn chục triệu trong chuyện mua sắmcho con. Giờ ngồi nhìn lại đống đồ tôi lại thấy tiếc hùi hụi. Tôi chia sẻ với bàchị họ, chị ấy trách: Tôi đã nói với cô là "tăng xin giảm mua, tích cực hỏi bà"mà cô không nghe đấy thôi.
Quả thật, hồi chị ấy sinh con chị xin lại rất nhiều quần áo em bé cũ, hoặcmượn lại đồ dùng cũ của bạn bè về cho con dùng. Chị cũng toàn dùng những đồthông thường cho bé như gia đình dùng vậy. Tôi không thấy chị có xe nôi, máy vắtsữa, máy xay hay bộ đồ ăn dặm gì trong nhà chị cả. Chỉ có điều, đồ của bé chị đểriêng, vệ sinh riêng. Bé ăn dặm chị cũng xay bột theo cách truyền thống và quấylên. Từ bột rồi gạo xay vỡ, thô dần lên và được một tuổi rưỡi thì bé ăn cơm nhưmọi thành viên trong gia đình.
Còn tắm táp chăm sóc con chị ấy cũng toàn dùng công thức "gia truyền" của mẹchị ấy: tắm bằng nước dừa, lá kinh giới, mướp đắng, chanh. Thế mà bé nhà chị cứlớn nhanh như thổi. Mới hai tuổi, trông không bụ bẫm múp míp nhưng cứng cáp,nhanh nhẹn, biết tự xúc ăn như người lớn.
Tôi xót quá, giá mình chịu khó một chút, bớt tính hoang tiêu đi thì có phảiđã dành được một khoản kha khá cho con rồi không.
Độc giảThanh Huyền(Hà Nội)
" alt=""/>Bất chấp khủng hoảng, nhiều mẹ Việt vẫn vung tay quá tránĐiều kiện xét là kết quả học tập năm 2023-2024 của học sinh cần đạt mức khá và có kết quả rèn luyện đạt mức tốt, của sinh viên cần đạt trung bình từ 2,5 trở lên (đối với thang điểm 4).
Học bổng dành cho học sinh trị giá 1,5 triệu đồng kèm một ba lô. Trong tháng 7 và tháng 8 vừa qua, Sacombank phối hợp với các trường học để chọn lọc hơn 3.900 em đủ điều kiện.
Ngoài ra, ngân hàng còn triển khai thêm cuộc thi vẽ "Sắc màu Sacombank" với giải thưởng lên đến 5 triệu đồng nhằm tạo sân chơi sáng tạo và tăng cường khích lệ tinh thần cho các em. Vào ngày khai giảng 5/9, Sacombank đã đồng loạt trao tặng hơn 3.900 suất học bổng cùng 60 giải thưởng cho học sinh đạt giải cuộc thi vẽ.
Học bổng toàn phần cho sinh viên trị giá 75 triệu đồng mỗi suất. Trong đó có một suất học bổng Vàng trị giá 100 triệu đồng cùng cơ hội việc làm tại Sacombank sau khi tốt nghiệp.