Mới đây, nhạc sĩ ca sĩ Lương Bằng Quang bất ngờ đăng tải video về việc bạn gái của anh - hotgirl Ngân 98 - gặp sự cố khi đi làm DJ tại một quán bar ở Tây Ninh. Theo đó, khi chuẩn bị ra về, Ngân 98 bị công an kiểm tra và phát hiện có chất kích thích trong người.
![]() |
Lương Bằng Quang cho rằng có thể Ngân 98 đã mắc bẫy, uống ly bia hay rượu có ma túy do khán giả hay ai đó mời bởi anh chắc chắn bạn gái mình không chủ động sử dụng chất kích thích kể cả rượu bia. Nam nhạc sĩ cho biết mình cũng từng là nạn nhân cách đây nhiều năm, nhưng hiện tại mức độ tinh vi đã biến đổi không lường trước được. |
![]() |
Trên trang facebook cá nhân, nam nhạc sĩ tiếp tục bày tỏ việc Ngân bị chở đi và trả kết quả dương tính với chất kích thích trong lúc đi làm DJ là ảnh hưởng rất nhiều đến Ngân sau này. Lương Bằng Quang khẳng định sẽ làm rõ mọi chuyện. |
![]() |
Trong khi Lương Bằng Quang đứng về phía Ngân 98 thì nhiều người cư dân mạng lại không tin rằng hot girl này bị gài bẫy bởi lẽ đời tư của Ngân 98 vốn rất thị phi. Tháng 12/2019, Ngân 98 bị lộ clip khỏa thân, có hành động phản cảm. |
![]() |
Clip nóng của Ngân 98 bị lan truyền chóng mặt kèm với đó là rất nhiều những bình luận chỉ trích. Ngay sau đó, Ngân 98 lên tiếng quay video vì thích, sau đó không may bị kẻ gian lấy mất điện thoại. Người này đòi 300 triệu nhưng hot girl sinh năm 98 nhất quyết không đưa tiền. |
![]() |
Tháng 10/2019, Ngân 98 đoạt Á hậu 2 cuộc thi Miss Business Beauty World 2019 (Hoa hậu Doanh nhân sắc đẹp thế giới 2019) được tổ chức tại Hàn Quốc. Dù giành danh hiệu nhưng bạn gái Lương Bằng Quang gây tranh cãi trên mạng xã hội. |
![]() |
Đa phần khán giả đều không công nhận danh hiệu mà Ngân 98 vừa giành được do đời tư quá thị phi và tham gia cuộc thi được đánh giá chỉ xứng giải ao làng. |
![]() |
Ngoài ra còn có tin đồn rằng Ngân 98 mua giải với giá 150 triệu. Giữa ồn ào danh hiệu, hot girl lên tiếng: “Nghĩ sao mà bây giờ bỏ có 150 triệu ra là mua giải được. Thế thì ai cũng thành á hậu hết”. |
![]() |
Bạn gái của Lương Bằng Quang còn từng bị chủ nhà tố ở dơ bẩn, sống bừa bộn, ăn uống xong không dọn dẹp, để đồ ăn mốc meo và có dấu hiệu nợ tiền nhà. |
![]() |
Về phần mình, Ngân 98 thẳng thắn lên tiếng: “Nhà Ngân thuê hợp đồng một năm nhưng nếu Ngân dọn đi trước thời hạn hợp đồng thì Ngân chấp nhận mất cọc là xong. Mắc gì phải tố đòi Ngân trả tiền nhà trong khi Ngân không ở nữa”. |
![]() |
Ngân 98 còn bị chỉ trích vì chuyện tình thị phi với Lương Bằng Quang bởi cặp đôi chú cháu này chênh nhau đến 16 tuổi. |
![]() |
Trong một lần Ngân 98 livestream, Lương Bằng Quang từng không ngại có những cử chỉ thân thiết thậm chí thay đồ giúp bạn gái trước sự chứng kiến của hàng nghìn khán giả đang theo dõi trực tiếp. |
![]() |
Tháng 4/2019, Ngân 98 và Lương Bằng Quang bất ngờ xác nhận chia tay sau thời gian yêu và sống thử. Theo Ngân 98, cô chia tay Lương Bằng Quang vì phát hiện bạn trai cũ ngoại tình ngay ở nhà. Ngoài ra, hot girl đến từ Bình Định còn tố Lương Bằng Quang bòn tiền, đối xử với cô như osin. Tuy nhiên, sau ồn ào, Ngân 98 và Lương Bằng Quang bất ngờ tái hợp, tình cảm mặn nồng như chưa hề đấu tố nhau. |
![]() |
Ngân 98 còn lạm dụng phẫu thuật thẩm mỹ để có được thân hình mong muốn. Trước khi công khai hình ảnh chỉnh sửa nâng ngực, gọt góc hàm, nâng mũi và mở rộng góc mắt, Ngân 98 từng thừa nhận sửa mũi và vòng 3. |
![]() |
Đứng trước những lời bình luận không hay về việc lạm dụng thẩm mỹ, Ngân 98 đã nhanh chóng phản pháo: "Thanh xuân con gái ngắn lắm. Mình làm điều mình thích, không ảnh hưởng đến ai nên hà cớ gì quan tâm những lời nói độc địa của nhiều người". |
![]() |
Ngân 98 càng ngày càng làm cho khán giả ngao ngán bởi thái độ dửng dưng cùng những lời giải thích không thu được nhiều thiện cảm từ phía khán giả trong các sự việc trên. |
![]() |
Phong cách thời trang của Ngân 98 cũng mang về cho cô vô số những phản ứng tiêu cực. Cô thường xuyên mặc trang phục thiếu vải, khoe da thịt khiến nhiều người thậm chí còn không dám nhìn. |
Đức Trung
- Là bạn trai của Ngân 98, ca sĩ - nhạc sĩ Lương Bằng Quang đã lên tiếng khi bạn gái liên quan đến việc sử dụng chất kích thích.
" alt=""/>Trước khi bị bắt vì sử dụng chất cấm, Ngân 98 từng vướng những scandal nào?Khoảng 577 giây sau khi phóng, tàu vũ trụ Thần Châu 14 đã tách khỏi tên lửa và đi vào quỹ đạo đã định. Phi hành đoàn đều trong tình trạng tốt. Sau khoảng 7 giờ, tàu vũ trụ Thần Châu 14 tự động ghép nối với cổng của module lõi Thiên Hòa.
Theo kế hoạch, ba phi hành gia trên tàu Thần Châu 14 sẽ phối hợp với trung tâm kiểm soát mặt đất tham gia xây dựng Thiên Cung theo cấu trúc 3 module bao gồm: module lõi Thiên Hòa và hai module Vấn Thiên và Mộng Thiên.
Các phi hành gia sẽ hoàn thành công việc sau 6 tháng và trở về Trái Đất vào tháng 12/2022.
Hải Nguyên (tổng hợp)
Ngày 1/6, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết đã chọn được hai công ty để thực hiện dự án phát triển bộ đồ du hành vũ trụ thế hệ mới, phục vụ các sứ mệnh trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) và Mặt trăng.
" alt=""/>Hình ảnh tàu vũ trụ Thần Châu 14 'cập bến' module Thiên HòaÔng Nguyễn Quý Thanh - Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (ĐHQG Hà Nội) - cho biết tốc độ kiểm định hiện phải phụ thuộc tốc độ đăng ký của các trường. “Hiện chúng tôi mới nhận được đăng ký của hơn 30 trường. Nếu tốc độ gia tăng thì tăng số kiểm định viên lên để kịp đáp ứng được”.
Việc kiểm định chất lượng sẽ giúp cho thí sinh có thêm thông tin để chọn trường, chọn ngành |
“Văn hóa kiểm định”
KĐCLGD từ lâu đã được đặt ra như là một trong những biện pháp quan trọng để cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo và cơ sở giáo dục trong cả nước.
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga thì cần phải công khai, minh bạch cho xã hội biết chất lượng của mỗi cơ sở giáo dục để người học có sự lựa chọn, các cơ sở giáo dục có sự cạnh tranh và từ đó đi đến phát triển, hoàn thiện.
Ngay từ 1995, khi ĐHQG Hà Nội mới thành lập, Giám đốc đầu tiên của ĐHQG Hà Nội, cố GS Nguyễn Văn Đạo, đã ra quyết định thành lập Trung tâm Đảm bảo Chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục (nay là Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục thuộc ĐHQG Hà Nội) - đây là đơn vị chuyên trách đầu tiên về công tác ĐBCLGD trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
Nhưng cũng phải gần 20 năm sau, Trung tâm KĐCLGD – ĐHQG Nà Nội mứoi được Bộ GD-ĐT thành lập ngày 5/9/2013 và được cấp phép hoạt động vào tháng 11/2014. Đây là trung tâm KĐCLGD độc lập đầu tiên, và là đơn vị KĐCLGD thứ hai trong cả nước được thành lập (sau Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT).
Sau khi đi vào hoạt động, để đảm bảo tính khách quan và độc lập, mặc dù được ĐHQG Hà Nội hỗ trợ mọi mặt nhưng Trung tâm KĐCLGD chỉ thực hiện hoạt động KĐCLGD đối với các cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo ngoài ĐHQG Hà Nội. Bên cạnh đó, ĐHQG Hà Nội cũng không can thiệp vào các hoạt động chuyên môn của Trung tâm.
Đã có nhiều kỳ vọng được đặt ra với các trung tâm KĐCLGD, trong đó mục tiêu lớn của những người làm công tác kiểm định cũng như của lãnh đạo Bộ GD-ĐT là đưa “Kiểm định chất lượng phải trở thành nếp văn hóa trong các trường đại học”.
Tuy nhiên, một điểm khiến việc KĐCL các cơ sở giáo dục đại học hiện nay chưa thực sự phát huy được hiệu quả như mong muốn của những người thực hiện. Điều này được ông Thanh chỉ rõ trong buổi hội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học công lập mới diễn ra. Theo ông Thanh, khi làm việc với cơ quan kiểm định Úc, họ nói “Cơ quan kiểm định Việt Nam như những con hổ không răng”. Bởi vì, như họ lý giải, cơ quan kiểm định Việt Nam được quyền đánh giá, ra phán quyết nhưng không được quyền đóng cửa trường đó nếu không đảm bảo. Các trường vì vậy không bị sức ép.
Hồi đáp lại những băn khoăn của ông Thanh, thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết sẽ có chế tài đối với các trường không đạt tiêu chí KĐCLGD như bị giới hạn về quyền tuyển sinh, giấy phép hoạt động.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng cho rằng Bộ GD-ĐT phải có chế tài xử lý nghiêm khắc về mở ngành, tuyển sinh đối với những trường không tham gia kiểm định thì các trung tâm kiểm định mới có “lực” để làm việc.
![]() |
Ảnh Lê Anh Dũng |
“Đuổi” theo quốc tế như thế nào?
Dĩ nhiên KĐCL không thể là “việc riêng” của các trường Việt Nam. Các đơn vị kiểm định trong nước đặt ra các tiêu chí kiểm định như thế nào, có tiệm cận với tiêu chí của các tổ chức kiểm định uy tín của khu vực và thế giới không?
Trả lời câu hỏi này, ông Trần Quý Thanh cho biết ĐHQG Hà Nội là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện KĐCL theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á (AUN). Đến nay, ĐHQG HN có 15 chương trình được cấp chứng chỉ theo bộ tiêu chuẩn của AUN.
ĐHQG Hà Nội cũng là đơn vị đầu tiên và đăng ký với AUN sẽ kiểm định cấp đơn vị đối với Trường ĐH Khoa học tự nhiên. Đây cũng là trường ĐH đầu tiên trong khối ASEAN sẽ kiểm định theo bộ tiêu chuẩn của AUN ở cấp chương trình đào tạo (CTĐT).
ĐHQG Hà Nội đã có báo cáo tổng kết kinh nghiệm cũng như thành công, gợi ý để áp dụng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá của AUN đối với các CTĐT của toàn bộ Việt Nam.
Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã hoàn thiện thông tư về tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng CTĐT và đang chuẩn bị ban hành là hoàn toàn dựa trên bộ tiêu chí của AUN cũng như quy trình đánh giá, phương pháp đánh giá, cách thức đánh giá của AUN.
Vì vậy, như ông Thanh đánh giá, tính hội nhập của các tiêu chuẩn, tiêu chí của mạng lưới AUN đã được lan tỏa cho hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam một cách mạnh mẽ.
Ngoài ra, theo ông Thanh, ĐHQG Hà Nội cũng nghiên cứu và áp dụng các tiêu chí đánh giá đối với trường ĐH theo tiêu chuẩn AUN, đồng thời, ĐHQG Hà Nội cũng nghiên cứu các tiêu chí đánh giá chất lượng CTĐT theo chuẩn của Hoa Kỳ.
Viện ĐBCLGD đã nghiên cứu tích hợp các tiêu chí kiểm định chất lượng của Hoa Kỳ với tiêu chí kiểm định chất lượng của Việt Nam. Như vậy, các trường thành viên của ĐHQG Hà Nội không những phải đáp ứng 61 tiêu chí chất lượng của Việt Nam mà phải đáp ứng 26 tiêu chí của AUN hoặc hướng đến chuẩn cao hơn là 66 tiêu chí của Hoa Kỳ.
Ngân Anh
" alt=""/>Không chỉ kiểm định chất lượng đại học theo tiêu chí “của ta”