Giải thích vấn đề này khá đơn giản. Các thiết bị phát Wi-Fi có khái niệm "băng tần", để dễ hiểu có thể tưởng tượng băng tần như con đường dành cho xe chạy, các thiết bị kết nối như smartphone, laptop, TV… là xe chạy trên con đường ấy. Con đường tiêu chuẩn hiện nay có tên là "băng tần 2,4GHz" (Wi-Fi Band 2.4GHz). Con đường này là tiêu chuẩn nên tất cả các loại xe từ xe hơi, xe máy, xe công nông, xe buýt, xe đạp... đều chạy trên đó, mà đông xe quá nên nghẹt đường muốn chạy nhanh cũng không được.
Tốc độ mạng Wi-Fi sẽ chậm trầm trọng khi có quá nhiều thiết bị kết nối (xe) chạy trên cùng băng tầng 2,4GHz. Tình trạng mạng chậm sẽ diễn ra càng trầm trọng hơn khi bạn ở xa cục phát Wi-Fi hơn (đường đã kẹt xe mà còn phải đi xa).
Để giải quyết việc này, cách hữu hiệu nhất là chuyển cục phát Wi-Fi nhà mạng của bạn qua một con đường (băng tầng) mới thì nó sẽ nhanh vì không bị kẹt xe nữa. Băng tầng đó hiện nay là băng tần 5GHz.
" alt=""/>Cách đơn giản để tăng tốc độ WiCó hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/5/2018, Thông tư 29 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập, quản lý và sử dụng kinh phí Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ theo quy định tại Quy chế quản lý và thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được ban hành tại Quyết định 10 ngày 3/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chương trình). Thông tư này áp dụng với cơ quan quản lý Chương trình, các đơn vị chủ trì thực hiện đề án thuộc Chương trình và các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện các hoạt động thuộc Chương trình.
Cùng với việc nêu rõ nguyên tắc sử dụng kinh phí phát triển công nghiệp hỗ trợ, Thông tư 29 của Bộ Tài chính cũng quy định cụ thể các điều kiện để được hỗ trợ kinh phí từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ. Theo đó, các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ phải đáp ứng đủ các điều kiện gồm: Nội dung nhiệm vụ, đề án phù hợp với nội dung quy định khoản 2 Điều 10 Quyết định 10 ngày 3/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ; Nhiệm vụ, đề án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (Bộ Công Thương đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ cấp trung ương; UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ cấp địa phương);
Đơn vị đã đầu tư vốn hoặc cam kết đầu tư đủ kinh phí thực hiện đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (sau khi trừ số kinh phí được ngân sách nhà nước hỗ trợ); Cam kết của đơn vị thực hiện đề án công nghiệp hỗ trợ chưa được hỗ trợ từ bất kỳ nguồn kinh phí nào của nhà nước cho cùng một nội dung và thẩm định của cơ quan phê duyệt đề án; Trong 2 năm tính từ thời điểm nộp hồ sơ không thuộc một trong các trường hợp: đã chủ trì đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ có kết quả nghiệm thu ở mức “không đạt”; giao nộp sản phẩm không đúng hạn và không có ý kiến chấp thuận của Bộ Công Thương; sử dụng kinh phí đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ không theo quy định hiện hành.
Về nội dung chi và mức chi, theo quy định tại Thông tư 29 của Bộ Tài chính, đối với nội dung kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước, xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, mức hỗ trợ tối đa 100% các khoản chi phí gồm: chi xây dựng và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; tổ chức đánh giá, xác nhận năng lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; đánh giá và công nhận các doanh nghiệp có trình độ và quy mô đáp ứng yêu cầu quốc tế.
" alt=""/>Cấp tới 50 triệu đồng để quảng bá, đăng ký thương hiệu sản phẩm công nghiệp hỗ trợStartup "chịu chi" trả lương 500 triệu mỗi tháng thuê chuyên gia nước ngoài
Chia sẻ tại chương trình "Quốc gia khởi nghiệp" phát sóng trên VTV1 mới đây, doanh nhân Phạm Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Asanzo đã thu hút sự chú ý khi chia sẻ kinh nghiệm đã giúp ông đi từ "tay trắng" trở thành ông chủ của một tập đoàn điện tử có doanh thu hơn 9.000 tỷ đồng chỉ sau 4 năm khởi nghiệp.
Trong đó riêng ở thị trường tivi trong nước, tính đến cuối năm 2017 Asanzo đã gây bất ngờ khi lọt vào top 4 với thị phần 16%, bám đuổi những thương hiệu lớn như LG (17%), Sony (25%) hay Samsung (35%).
Tại sao một “tân binh” như Asanzo của Việt Nam lại có thể chen chân, đủ sức cạnh tranh trong thị trường tivi khắc nghiệt với sự cạnh tranh gay gắt của hàng loạt các hãng lớn trên thế giới?
Doanh nhân Phạm Văn Tam nhấn mạnh: Không có thành công nào là tự nhiên nếu không bền bỉ, lăn lộn. Đặc biệt, phải hiểu thị trường, hiểu sản phẩm, khách hàng và chính bản thân.
Kể lại giai đoạn khởi nghiệp, vị doanh nhân cho hay thời điểm mới khởi nghiệp, Asanzo đã gặp ngay phải khó khăn khi có lô hàng 4.000 chiếc tivi bị lỗi. Không trông chờ vào đội ngũ kỹ thuật trong nước thời điểm đó, ông đã tính ngay đến việc nhờ các doanh nghiệp cung cấp linh kiện cử kỹ thuật nước ngoài (như Nhật Bản) sang hỗ trợ đào tạo, để khắc phục những nhược điểm, lấy lại niềm tin của người tiêu dùng.
“Ở thời điểm đó không ai nghĩ một công ty nhỏ mới khởi nghiệp lại bỏ tiền trả lương cho kỹ thuật người nước ngoài khoảng 500 triệu/tháng. Nhưng tôi chấp nhận vì mình không có công nghệ nên phải quyết tâm học hỏi từ chuyên gia có kinh nghiệm nước ngoài”, doanh nhân Phạm Văn Tam nói.
Cùng đó trong chiến lược phát triển, Asanzo không lựa chọn đối đầu trực diện với Samsung, Sony, hay LG ở khu vực thành thị, mà chọn khu vực nông thôn và nhắm tới người lao động có thu nhập trung bình.
Lý giải điều này, doanh nhân Phạm Văn Tam chia sẻ: "Tôi không cần ăn miếng bánh to, chỉ cần ăn nhiều miếng bánh nhỏ. Chính vì sự sâu sát thị trường nông thôn đã giúp chúng tôi giành được từng “miếng bánh nhỏ” cho riêng mình suốt dọc đất nước".
“Asanzo hiểu người dân Việt Nam, giống như cá nhân tôi đã đi qua rất nhiều địa phương từ Móng Cái cho tới mũi Cà Mau để thị sát, để hiểu khách hàng”, ông Tam nói, đồng thời nhấn mạnh Việt Nam có nhiều dân tộc, nhiều địa phương, mỗi một địa phương, vùng miền lại có văn hoá khác nhau. Các doanh nghiệp Việt Nam hay cá nhân tôi đều phải tìm hiểu vấn đề này.
![]() |