Số liệu cũng cho thấy, tổng giá trị các giao dịch mua bán NFT Axie ước đạt hơn 1,8 triệu USD, tăng tới 187% so với chỉ một ngày trước đó.
Chỉ trong 24 giờ đồng hồ, đã có tổng cộng 15.685 game thủ tiến hành giao dịch mua bán NFT Axie. Nếu tính trung bình, mỗi giao dịch mua bán Axie có giá trị khoảng 49,4 USD, tương đương 1,1 triệu đồng.
Đây là tín hiệu tích cực phản ánh tâm lý lạc quan của người chơi Axie Infinity. Điều này có một phần nguyên nhân xuất phát từ tuyên bố trước đó của Nguyễn Thành Trung - CEO Sky Mavis.
Theo đó, nhà sáng lập này cam kết sẽ hoàn trả tất cả số tiền bị mất của người dùng. Sky Mavis cũng khẳng định chịu hoàn toàn trách nhiệm trong vụ hack nói trên. Khoản tiền 150 triệu USD vốn đầu tư vừa kêu gọi sẽ được Sky Mavis sử dụng với mục đích khắc phục hậu quả sự cố.
Không chỉ có doanh số bán NFT ấn tượng, vụ hack lớn nhất lịch sử ngành tiền mã hóa trong vài năm trở lại đây dường như không ảnh hưởng mấy đến Axie Infinity.
Ở thời điểm hiện tại, giá AXS - token quản trị của Axie Infinity đang giữ ở mức 54,5 USD. Mức giá này thậm chí còn cao hơn thời điểm ngày 20/3, khoảng thời gian diễn ra vụ hack.
So với thời điểm vụ hack được công bố, giá token AXS nhìn chung vẫn giữ ổn định, chỉ sụt giảm khoảng 15%. Đây là mức điều chỉnh thấp khi nhìn vào các vụ việc tương tự từng xảy ra trong thế giới tiền mã hóa.
Thực tế, không phải các nhà đầu tư mạo hiểm mà chính những người chơi game, trong đó có nhiều người dựa vào Axie Infinity để nuôi sống gia đình mới là nhóm đối tượng bị tổn hại nhiều nhất trong vụ tấn công.
Đây là điều có thật bởi trong đại dịch Covid-19, nhiều người dân tại các nước Đông Nam Á như Philippines, Malaysia đã kiếm được nguồn thu nhập ổn định từ game để trang trải cuộc sống. Đây cũng là một trong những ý nghĩa nhân văn của trào lưu “play to earn” (chơi game kiếm tiền) vốn đã rất thịnh hành trong năm qua.
Trọng Đạt
" alt=""/>'Chơi đẹp' hoàn tiền sau vụ hack, doanh số game ViệtTheo New York Post, vài tuần tới là giai đoạn rất quan trọng quyết định khả năng phục hồi của ông Faucette. Dù vậy, các bác sĩ vẫn rất vui mừng trước tín hiệu khả quan ban đầu của ông Faucette sau khi ghép nội tạng lợn.
“Ban biết không, tôi không tin mình có thể nói chuyện với một người có trái tim của lợn”, Tiến sĩ Bartley Griffith, người thực hiện ca cấy ghép, nói với AP. Ông cho biết các bác sĩ đang cảm thấy “một đặc ân lớn lao nhưng rất nhiều áp lực”.
Năm ngoái, các bác sĩ ở Đại học Y Maryland thực hiện ca cấy ghép tim lợn biến đổi gene đầu tiên trên thế giới cho một người đàn ông đang hấp hối khác, David Bennett. Tuy nhiên, người này chỉ sống thêm được hai tháng.
Trên thế giới, có sự thiếu hụt rất lớn các bộ phận cơ thể người được hiến tặng để cấy ghép. Năm ngoái, chỉ có hơn 4.100 ca ghép tim ở Mỹ dành cho những bệnh nhân có cơ hội sống sót cao nhất.
Nỗ lực cấy ghép nội tạng động vật sang người đã thất bại trong nhiều thập kỷ, do hệ miễn dịch của con người ngay lập tức phá hủy các mô lạ. Hiện các nhà khoa học cố gắng sử dụng lợn biến đổi gene để để có sự gần gũi hơn với cơ thể con người.
Để thực hiện nỗ lực cấy ghép khác loài trên một bệnh nhân còn sống, các nhà khoa học ở Maryland phải có sự cho phép đặc biệt của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) dành cho trường hợp khẩn cấp mà không có lựa chọn nào khác.
Họ nộp tài liệu 300 trang và chứng minh rằng đã học được nhiều điều từ ca ghép tim lợn cho người đầu tiên vào năm ngoái.
Bệnh nhân Faucette, người đã nghỉ hưu sau thời gian làm kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tại Viện Y tế Quốc gia, hiểu những rủi ro của quy trình này. Vợ của ông, Ann Faucette, cho biết: “Chúng tôi không có kỳ vọng nào ngoài mong muốn có nhiều thời gian bên nhau hơn như ngồi trước hiên nhà và uống cà phê”.
Sau ca cấy ghép năm ngoái, các nhà khoa học phát hiện ra dấu hiệu của một loại virus lợn ẩn náu trong tim. Giờ đây, họ đã có những xét nghiệm tốt hơn để tìm kiếm những loại virus. Họ cũng có một số thay đổi trong sử dụng thuốc.
Ngoài ra, dù ông Faucette bị suy tim giai đoạn cuối và không còn lựa chọn nào khác nhưng vẫn chưa đến mức cận kề cái chết như bệnh nhân trước đó.
Bệnh viện cho biết đến ngày 22/9, trái tim mới của ông Faucette đã hoạt động tốt mà không cần bất kỳ máy móc hỗ trợ nào.
Tiến sĩ Muhammad Mohiuddin, chuyên gia cấy ghép của nhóm Maryland, bày tỏ: “Thật là một cảm giác tuyệt vời khi thấy quả tim lợn hoạt động ở người. Chúng tôi không muốn dự đoán bất cứ điều gì. Chúng tôi sẽ coi mỗi ngày là một chiến thắng và tiến về phía trước”.
Quả tim lợn do một công ty có trụ sở tại Virginia cung cấp, có 10 biến đổi gene, loại bỏ một số gene của lợn và thêm một số gene của người để hệ miễn dịch của chúng ta dễ chấp nhận hơn.
Về tác nhân gây ra nhiễm khuẩn, hiện vẫn phải chờ kết quả phân lập vi khuẩn, đang được Viện vệ sinh y tế công cộng TP.HCM xử lý.
Theo bác sĩ Bạch Văn Cam, cố vấn chuyên môn Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, người có hàng chục năm kinh nghiệm trong cấp cứu ngộ độc hàng loạt ở trẻ em, có 2 nhóm tác nhân thường gặp gây ra ngộ độc thực phẩm.
Nếu các triệu chứng ngộ độc xuất hiện sớm trước 6 giờ sau khi ăn, thường là do độc tố enterotoxin của vi khuẩn tụ cầu. Nếu các triệu chứng xuất hiện muộn, thường do cơ thể bị nhiễm khuẩn do tác nhân salmonella spp gây ra.
Đến thời điểm này, còn 17 trẻ đang nằm điều trị tại các bệnh viện (Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Lê Văn Thịnh, Nhân dân Gia Định), sức khỏe đều ổn định.
Như VietNamNet đã đưa tin, ngày 29/9, chung cư Palm Heights (TP Thủ Đức) tổ chức Trung thu cho các cháu là con của cư dân và nhân viên sinh sống tại chung cư. Một hộ kinh doanh tại chung cư đã tài trợ hơn 200 phần bánh su kem cho chương trình. Ban quản lý chung cư phát cho khoảng 200 người, còn dư khoảng 10 bánh phát cho nhân viên.
Tại chương trình đêm Trung thu, bà Phan Thị Út (quê Cà Mau, tạm trú tại TP.HCM) là nhân viên vệ sinh của chung cư, nhận phần quà gồm 5 bánh su kem.
Khoảng 16h ngày 30/9, bà Út mang bánh về nhà trọ ăn cùng hai con. Sáng sớm ngày 1/10, bà Út cùng 2 con (trong đó có bé P.N.Q) bị nôn ói, tiêu chảy. Trong ngày 1/10, chồng bà Út đưa con đi khám tại một phòng khám tư, được chẩn đoán theo dõi nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa và được kê đơn thuốc về điều trị tại nhà.
Tuy nhiên, tình trạng của bé P.N.Q không giảm. Khoảng 17h45 cùng ngày, bé Q. được đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh khám. Bác sĩ cho đơn thuốc về nhà theo dõi. Đêm cùng ngày, bé được chuyển vào cấp cứu với tình trạng tím tái toàn thân, xác định đã tử vong ngoài viện.
Cùng thời điểm, các hộ dân trong chung cư cũng phản ánh tình trạng một số trẻ nhỏ và người lớn bị ói, tiêu chảy, sốt nghi do ăn bánh su kem. Khoảng 50 người có triệu chứng, 19 trường hợp phải nhập viện trong những ngày qua.