2025-04-24 00:11:52 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:484lượt xem
Hàng triệu người trên thế giới hiện đang sống với căn bệnh ung thư,Điềubạnkhôngnênnóivớingườimắcungthưkét quả bóng đá chỉ riêng tại Anh các chuyên gia dự báo năm 2030 con số này là gần 4 triệu người.
Thật khó khăn khi ai đó bị chẩn đoán mắc ung thư, và những người xung quanh không biết phải làm gì, nói gì. Có người yên lặng, có người nói điều sai lầm. Trung tâm điều trị ung thư Mỹ khuyến cáo bạn nên tránh nói những điều sau:
“Đừng lo lắng, bạn sẽ ổn thôi": Cuối cùng, không ai có thể biết điều đó. Vì vậy, thay vì là quá lạc quan, chỉ cần cố gắng nói một cách đơn giản: "Tôi hy vọng sẽ không sao đâu". Đừng xem nhẹ những gì người bệnh đang trải qua, trò chuyện cởi mở để họ có thể nói về nỗi sợ hãi và lo lắng nếu họ muốn.
“Tiên lượng như nào?": Đừng bao giờ hỏi như vậy. Nếu cảm thấy cần, hãy để người bệnh lên tiếng trước.
Đừng can thiệp: Hỏi chi tiết về căn bệnh, cách điều trị hay kết quả xét nghiệm máu là cách bạn đang đi quá xa. Hãy tránh những câu hỏi riêng tư trước khi bác sĩ chẩn đoán.
“Ít nhất bạn đã mảnh mai hơn": Những thay đổi về thể chất như rụng tóc, sụt cân khiến người bệnh lo lắng, chán nản, thất vọng. Nếu họ bắt đầu điều trị, đừng hỏi về tác dụng phụ xảy ra.
“Bạn tôi cũng ung thư": Mỗi người mỗi khác, và mỗi người sẽ ứng xử với bệnh tật khác nhau. Đừng cố gắng so sánh họ với những gì người khác trải qua.
“Tôi hiểu cảm giác của bạn": Thậm chí nếu bạn đã từng trải qua bệnh ung thư, bạn có thể không bao giờ thực sự biết những gì người khác nghĩ. Thay vào đó, hãy thử nói: "Tôi quan tâm tới bạn và muốn giúp đỡ."
“Ít nhất nó không phải là chứng ung thư tồi tệ nhất": Không có bệnh ung thư tốt, hay kiểu chẩn đoán ung thư nào khiến bạn trở nên tích cực hơn.
“Bạn là người hùng”: Tránh sử dụng những lời nói sáo rỗng kiểu này khi nói với người khác về bệnh ung thư của họ. Như thế chỉ làm cho họ cảm thấy họ chưa đủ cứng cỏi để vượt qua.
Tuy nhiên, sau khi NĐ 67 ra đời và đi vào cuộc sống, bà con ngư dân không còn phải bỏ hoàn toàn số tiền của mình để mua bảo hiểm mà đã được hỗ trợ lớn từ Chính phủ. Với việc Nhà nước hỗ trợ tới 90% kinh phí mua bảo hiểm tàu cá có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên cùng nhiều ưu đãi khác, cư dân đều thấy rõ hiệu quả của chính sách bảo hiểm mà ngư dân đang được hưởng lợi và hứng khởi tham gia khiến tỷ lệ ngư dân tham gia bảo hiểm được tăng lên rõ rệt.
Kết quả khả quan sau 2 năm thí điểm
Theo số liệu thống kế, sau 2 năm thực hiện NĐ 67 đã đạt được kết quả khả quan thu hút sự tham gia của bà con ngư dân tại 28 tỉnh, thành phố ven biển trên cả nước. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2016, cả nước đã có khoảng 14.977 tàu cá có công suất 90CV trở lên tham gia bảo hiểm, 145.960 thuyền viên được bảo hiểm, trong đó tổng mức trách nhiệm bồi thường trong trường hợp xảy ra tổn thất lên tới 12.452 tỷ đồng (gấp 97 lần mức đóng phí bảo hiểm).
Nếu tính riêng tại một số tỉnh thành Bắc Trung Bộ thì Nghệ An được coi là một trong những địa bàn có tỷ lệ ngư dân tham gia bảo hiểm thân tàu, ngư lưới cụ khá cao, tính đến hết 6 tháng đầu năm tỷ lệ tàu cá tham gia bảo hiểm tại địa bàn tỉnh Nghệ An đạt trên 72%, số tiền bảo hiểm mà Pjico đã bồi thường cho bà con ngư dân khoảng 9.1 tỷ đồng, con số bồi thường này cũng không có dấu hiệu chững lại.
Ngoài chính sách ưu đãi về phí bảo hiểm như trên thì nhờ có số tiền bồi thường cùng sự khẩn trương trong công tác bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiểm cũng đã giúp ngư dân tin tưởng do được đảm bảo phần nào cuộc sống khi không may ngư dân gặp rủi ro. Tổng số tiền nhận bồi thường từ 4 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia chương trình này đến nay đã lên tới số tiền hàng trăm tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, năm 2016, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã thực hiện tốt chức năng bồi thường, là tấm lá chắn tài chính cho người tham gia bảo hiểm với số tiền ước bồi thường 12.571 tỷ đồng.
Với riêng bảo hiểm tàu cá, đơn cử tại Pjico, anh Thái Thuận Tốt (ngư dân Vũng Tàu) nhận tiền bồi thường 784 triệu đồng, anh Nguyễn Văn Lượng (ngư dân Thái Bình) cũng được doanh nghiệp này bồi thường hơn 402 triệu đồng, anh Quang Văn Toán (ngư dân Nghệ An) cũng được Pjico bồi thường hơn 172 triệu đồng.
Sau khi nhận tiền bồi thường, các ngư dân trên cùng phần đông ngư dân khác tại 28 tỉnh thành trong cả nước đều tỏ rõ sự tin tưởng và bày tỏ nguyện vọng mong muốn Chính phủ cùng các cơ quan bộ ngành tiếp tục triển khai chương trình này.
Và để công tác bồi thường, xác định nguyên nhân tổn thất được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn nữa, bà con ngư dân cùng doanh nghiệp bảo hiểm cũng mong sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính quyền các cấp các ngành trong công tác hỗ trợ giám định, xác định nguyên nhân tổn thất để doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành bồi thường một cách khách quan thỏa đáng cho bà con ngư dân, giúp ngư dân an tâm vươn khơi bám biển.
Lệ Thanh" alt=""/>Nghị định 67: Động lực để ngư dân vươn khơi
Nem Lai Vung - đặc sản Đồng Tháp hấp dẫn cả về thị giác, khứu giác lẫn vị giác. Ảnh: Nem Chí Tâm
Không giống các loại nem thường thấy ở nhiều tỉnh thành, khu vực khác trên cả nước, nem Lai Vung nổi bật với lớp thịt màu đỏ hồng tươi, được lót lá vông và có thêm tiêu đen, tỏi trắng làm điểm nhấn.
Đặc biệt, mỗi chiếc nem đều có sự hòa quyện của 4 vị mặn, ngọt, chua, cay, hấp dẫn thực khách ở cả thị giác, khứu giác lẫn vị giác.
Chia sẻ với PV VietNamNet, chị Ngọc Thúy – chủ một cơ sở chế biến nem ở huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) cho biết, nguyên liệu làm món nem này gồm thịt lợn, bì (da) lợn, lá vông, tỏi, ớt, hạt tiêu.
Tuy được làm từ các nguyên liệu quen thuộc, dễ kiếm tại địa phương nhưng nem Lai Vung đòi hỏi quá trình chế biến tỉ mỉ, kỳ công từ khâu chuẩn bị nguyên, phụ liệu, sơ chế cho đến phối trộn, ủ nem rồi đóng gói, bảo quản nem thành phẩm.
Các nguyên liệu làm nem Lai Vung. Ảnh: @nekotaro_saigon
Theo chị Thúy, để làm nem Lai Vung chất lượng, công đoạn chuẩn bị nguyên liệu đầu vào rất quan trọng. Thịt làm nem phải là thịt tươi mới ra lò còn ấm nóng, dẻo, lấy từ phần thịt thăn của đùi sau hoặc nạc mông vì mềm và ít gân.
Sau khi chọn được thịt ngon, người ta cho thịt vào cối đá giã nhuyễn, còn bì lợn đem luộc, thái sợi rồi trộn đều với nhau. Thịt và bì sẽ được phối trộn theo công thức 8 phần thịt, 2 phần bì, nêm thêm muối, đường, hạt tiêu, bột ngọt,… với tỉ lệ phù hợp.
Chị Thúy cho hay, tùy bí quyết từng nhà, từng người mà có cách trộn gia vị khác nhau song vẫn phải đảm bảo nem có hương vị hòa quyện của 4 vị chua, cay, mặn, ngọt.
Đặc sản nem Lai Vung đòi hỏi sự kỳ công từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến sơ chế, gói và bảo quản. Ảnh: Khói Lam Chiều
So với một số loại nem khác được lót bằng lá ổi, nem Lai Vung được gói trực tiếp bằng lá vông hoặc chùm ruột. Đây là 2 loại lá giúp thịt lên men nhanh và tạo hương vị thơm ngon khi thưởng thức.
Bên ngoài, người ta bọc nem bằng lá chuối xiêm vì có độ dẻo dai, mềm và màu đẹp.
“Sau khi đặt nem lên bề mặt lá vông, người ta nhấn thêm hạt tiêu và ớt vào giữa rồi cho tiếp một lát tỏi lên trên. Nem được gói gọn trong lá vông sao cho thật khéo, không để thịt lộ ra bên ngoài để đảm bảo thẩm mỹ và giúp nem lên men tự nhiên”, chị Thúy nói.
Nem tự lên men, sau vài ngày là có thể ăn được. Ảnh: Khói Lam Chiều
Nem Lai Vung được gói thành từng viên hình vuông, nhỏ cỡ 3 đầu ngón tay chụm lại. Sau khi gói, nem được buộc thành từng chùm 10 chiếc, giá khoảng 30.000 đồng/chùm.
Những thực khách từng thưởng thức nem Lai Vung nhận xét, đặc sản này có thể ăn trực tiếp hoặc kết hợp với bún, bánh mì, bánh tráng.
Phần thịt có màu đỏ hồng tươi nhờ quá trình lên men tự nhiên, vị chua thanh, hơi ngọt, hòa quyện với chút nồng cay từ tỏi, hạt tiêu, đủ sức hấp dẫn cả những vị khách khó tính.
'Ông Tây' mê phở, tự học nấu 50 món ăn Việt Nam để chiêu đãi các conTrong căn bếp nhỏ của gia đình anh Jens thường xuất hiện các món ăn Việt Nam như phở, thịt kho, bún cá,…" alt=""/>Đặc sản nem Lai Vung Đồng Tháp hút khách tìm mua