Lỗi áp suất dầu phanh ở ô tô là lỗi vô cùng nghiêm trọng và nguy hiểm có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ tai nạn.
Cách nhận biết hệ thống phanh xe ô tô hoạt động có an toàn?ỗiápsuấtdầuphanhởôtôcóthểdẫnđếnnhữngtainạnthảmkhốltd bong daLỗi áp suất dầu phanh ở ô tô là lỗi vô cùng nghiêm trọng và nguy hiểm có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ tai nạn.
Cách nhận biết hệ thống phanh xe ô tô hoạt động có an toàn?ỗiápsuấtdầuphanhởôtôcóthểdẫnđếnnhữngtainạnthảmkhốltd bong daCứ vào dịp cận tết, hầu như tuần nào khoa Bỏng – Tạo hình Thẩm mỹ bệnh viện Trưng Vương cũng tiếp nhận các ca biến chứng khi làm đẹp tại tiệm gội đầu uốn tóc, spa hay cơ sở thẩm mỹ…
Tìm tới cầu cứu bác sĩ trong tình trạng mí mắt bị sưng đỏ, đau rát chị Loan (28 tuổi) nói cả tuần nay không thể nhắm mắt khi ngủ.
![]() |
Thực hiện thủ thuật phẫu thuật thẩm mỹ đòi hỏi nhiều yêu cầu nghiêm ngặt... |
Nguyên nhân xuất phát từ việc chị này thực hiện nhấn mí tại một tiệm spa nhưng bị biến chứng, mí bị lật. Theo bác sĩ, các lỗ để khâu chỉ ở mí mắt chị Loan đều bị nhiễm trùng do người thực hiện làm không đúng kỹ thuật, sử dụng loại chỉ không tan, chỉ quan tâm tới việc khâu mí.
Theo TS BS Phạm Trịnh Quốc Khanh, Trưởng khoa Bỏng – Tạo hình thẩm mỹ BV Trưng Vương, việc biến chứng sau khi làm đẹp thường xảy ra ở các cơ sở chui, không có giấy phép, phẫu thuật viên không có chứng chỉ hành nghề phẫu thuật thẩm mỹ nhưng lại quảng cáo quá mức với giá rẻ bất ngờ.
"Có người bỏ 300 nghìn đồng để nâng mũi thì bị miếng silicon đâm thủng sống mũi, phải tốn tới 8 triệu đồng để chữa trị" - BS Khanh nói và cho biết, người thực hiện nâng mũi chưa học hết lớp 5.
Các trường hợp gặp biến chứng khi làm đẹp tại các cơ sở chui, nếu nhẹ thì mất tiền chạy chữa, nặng thì hỏng mũi, hỏng má, ảnh hưởng tới thẩm mỹ, sức khỏe thậm chí là tính mạng của bản thân.
Phẫu thuật tạo má lúm đồng tiền nhìn đơn giản nhưng thật sự rất phức tạp, tỷ lệ biến chứng cũng cao nếu bác sĩ không có kỹ thuật, kinh nghiệm.
Trong khoang miệng có tuyến nước bọt, nếu không nắm rõ về giải phẫu học, người làm thủ thuật sẽ gây dò, tắc tuyến nước bọt - BS Khanh chia sẻ.
![]() |
Nếu không dễ dẫn tới biến chứng khó lường |
BS Khanh cho hay, phẫu thuật thẩm mỹ không đơn giản chỉ là đặt một miếng silicon vào mũi, ngực, bởi vật liệu làm đẹp khi đặt vào trong cơ thể người đòi hỏi những tiêu chuẩn nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cho người làm, vì thế không phải cơ sở thẩm mỹ nào cũng làm được.
"Nhiều cơ sở spa, tiệm làm tóc sẵn sàng thực hiện các thủ thuật nhấn mí, tạo má lúm đồng tiền khi khách có nhu cầu với giá rẻ hơn so với các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ, nhưng nó tiềm ẩn hàng loạt nguy hiểm" - BS Khanh nhấn mạnh.
"Để thực hiện việc tạo hình phẫu thuật thẩm mỹ, đòi hỏi người bác sĩ phải có thâm niên, kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tạo hình thẩm mỹ" - Trưởng khoa Bỏng – Tạo hình thẩm mỹ BV Trưng Vương nói và cho biết, các bác sĩ ở khoa có từ 2 năm kinh nghiệm trở lên nhưng thực tế BV vẫn chưa tách bác sĩ đứng riêng để thực hiện các ca mổ.
BS Khanh nói rằng hiện nay trên các mạng xã hội, có nhiều người tự nhân mình là bác sĩ, mở các lớp giảng dạy cắt mắt, nhấn mí, má lúm đồng tiền cho tất cả mọi người muốn học.
Còn có nhiều trường hợp các học viên tự mày mò, người này dạy người kia, không cần biết trình độ tới đâu, rồi thực hành trên cơ thể người, dẫn tới nhiều hậu quả đau lòng khi làm thẩm mỹ.
Trường hợp làm đẹp cần tới gây mê, cần phải khám tầm soát, thăm khám kỹ cho khách hàng, tránh những biến chứng có thể xảy ra như sốc phản vệ. Có không ít người đã tử vong khi sốc phản vệ lúc tiến hành tạo hình thẩm mỹ.
"Khi có nhu cầu làm đẹp, mọi người đừng có ham giá rẻ mà bất chấp, bởi những nơi đó rất dễ xảy ra biến chứng. Khi ấy chi phí điều trị còn tốn gấp trăm lần chi phí làm đẹp, và ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe" - BS Khanh nói.
Tới một tiệm spa nâng mũi với giá 300 nghìn đồng, cô gái phải chi ra số tiền hơn 8 triệu đồng để chữa biến chứng silicon đâm lòi sống mũi.
" alt=""/>Trả giá đắt khi ham làm đẹp giá rẻ dịp tếtCuộc chiến streaming là một cuộc đua đường trường, và Apple cần phải mạnh bạo hơn nếu muốn tiến xa và bắt kịp các đối thủ đang cho họ hít khói. Hãy cùng nhìn thẳng vào những thất bại mà dịch vụ này đang phải đối mặt, trước khi nói đến những thứ to tát xa vời hơn.
Quá nghèo nàn
Apple TV+ bị chê thiếu hụt cả về số lượng lẫn chất lượng nội dung (ảnh: Digital Trends)
Không có gì đủ sức níu chân bạn sau khi đã xem xong 31 TV series và các phim lẻ đang có. Một thư viện nội dung quá sức tầm thường, đặt cạnh Netflix, nó thua kém tới 400 lần về số lượng đầu phim. Đã vậy, chất lượng cũng không phải điểm mạnh của Apple TV+ khi có rất ít chương trình trên này thuộc dạng nhất-định-phải-xem.
Các ifan có thể kể ra một số cái tên có chút tiềm năng như The Morning Show, Ted Lasso, và Mythic Quest. Nhưng chẳng có bộ nào đủ tầm "cáng đáng" cả dịch vụ trước các đối thủ. Chính vì vậy, thuyết phục khách hàng bỏ 5 USD mỗi tháng cho một dịch vụ tệ hại như này, chắc chắn là không thể. Apple biết rõ và họ trao luôn cho bạn 12 tháng miễn phí.
"Cầu xin" người dùng hãy ở lại
Trên thị trường streaming video hiện nay, Apple TV+ được coi là dịch vụ duy nhất có phần lớn người dùng là lôi kéo qua các chương trình khuyến mãi. Mặc dù không phải là tất cả, việc gửi email thông báo sẽ kéo dài thời hạn miễn phí đã cho thấy sự thiếu tự tin của công ty Mỹ. Tệ hơn, có tới 29% số thuê bao hiện nay của dịch vụ không có ý định gia hạn, một khi Apple bắt đầu tính phí.
Theo một số nhà phân tích, khả năng giữ chân người dùng của Apple TV+ đang là yếu nhất trên thị trường streaming video. Điều họ lo ngại là cơ sở người dùng sẽ giảm không phanh ngay khi Apple dừng duy trì chính sách phân phát đến tận tay từng người như hiện nay. Không có nội dung hấp dẫn, chẳng có ai chịu trả tiền để sử dụng Apple TV+.
Một dịch vụ để "trang trí"
Trong khi Apple có thể đi mua phim từ các studio đang loay hoay tạo ra nguồn thu giữa đại dịch, Apple TV+ sẽ không vì thế mà trở thành một dịch vụ streaming video thực thụ. Dường như nó đóng vai trò là động lực để Apple bán gói thuê bao Apple One, bao gồm các dịch vụ khác như Apple Music, Apple Arcade,... Không nhất thiết phải trở thành đối thủ lớn của Netflix, Apple chỉ muốn tạo ra một thứ để lấp đầy khoảng trống trong hệ sinh thái.
Mục đích của hãng là có một dải sản phẩm dịch vụ đa dạng, đủ hấp dẫn để lôi kéo mọi người đăng ký và bị khóa chặt hơn vào hệ sinh thái chung. Như vậy, công ty có thể giải tỏa áp lực phải tạo ra phần cứng mang tính cách mạng lần nữa, cũng không cần phải cố bán nhiều iPhone hơn khi điều đó ngày càng trở nên khó khăn.
Apple One là sản phẩm quan trọng nhất năm nay của Apple (ảnh: Apple)
Apple One có thể là một sản phẩm mang tính bệ phóng cho công ty. Họ chẳng cần phải cố lôi kéo người dùng chi tiền riêng lẻ cho Apple TV+, mà thay vào đó biến nó thành món quà tặng khuyến mãi để "câu" khách hàng mua Apple One. Khách sẽ nghĩ đây là một món hời. Vừa rồi, Apple báo cáo mức doanh thu kỷ lục 13,3 tỷ USD của mảng dịch vụ, bây giờ đã có quy mô tương đương khoảng một nửa đóng góp từ iPhone.
Vậy hóa ra nó là đồ bỏ đi?
Nếu so với một đối thủ khác cũng ra mắt trong cùng năm là Disney+, dường như Apple TV+ đúng là một sự thất bại, chẳng đáng nhắc đến. Nhưng, Apple thực ra lại không cần phải trở thành một dịch vụ streaming video "có số có má" trên thị trường. Thực ra, công ty chỉ cần tạo ra đủ lượng nội dung mới hàng năm để khách hàng cảm thấy 5 USD vẫn xứng đáng duy trì tiếp. Hoặc nếu không, họ sẽ nghĩ rằng mua hẳn một gói dịch vụ cũng chẳng sao, còn Apple TV+ thì để xem lúc nào cũng được. Apple thì thích phương án thứ hai hơn!
Phim thành công nhất trên Apple TV+ lúc này thực ra là được Apple mua quyền phát hành từ Sony
Apple TV+ nếu đứng riêng lẻ thì rất yếu thế trước các dịch vụ lớn hơn, đó là lí do vì sao Apple lại "hào phòng" tặng bạn 12 tháng miễn phí. Họ muốn kích thích sự tò mò của bạn, muốn bạn kiểm tra xem có những phim nào ở trong dịch vụ này. Rồi sau đó, thuyết phục rằng Apple One là xứng đáng, bao gồm một dịch vụ chiếu phim "miễn phí" đi kèm, còn chờ gì mà không đăng ký ngay gói dịch vụ của công ty. Chi phí duy trì Apple One rẻ hơn hẳn việc mua lẻ từng dịch vụ.
Lợi thế và âm mưu của Apple
Công ty không cần Apple TV+ phải kiếm về nhiều tiền cho họ, cái họ cần thực sự là Apple One. Sở hữu hơn 100 tỷ USD tiền mặt, nguồn thu khổng lồ từ kinh doanh phần cứng, Apple có vẻ như không thể thất bại. Hãng có thể phung phí tiền bạc cho Apple TV+ như một dự án vui vẻ bên lề, có các ngôi sao lớn đánh bóng tên tuổi và xuất hiện tại các lễ trao giải lớn như Oscar. Người ta sẽ bàn tán về việc Apple cộng tác với đạo diễn hay diễn viên nào đó, chứ không nói về hiệu quả của Apple TV+.
Apple "mạnh vì gạo, bạo vì tiền" (ảnh: Apple world news)
Nguồn vốn vô tận cho phép công ty thoải mái đầu tư vào các dịch vụ mà không phải lo về chuyện thâm hụt. Vậy là ban lãnh đạo công ty sẵn sàng chi nhiều tỷ USD mỗi năm, nhằm xây dựng các dịch vụ giá trị gia tăng cho người dùng iPhone. Để rồi liên kết tất cả lại thành một gói dịch vụ duy nhất mà họ thực sự muốn kinh doanh. Chính Apple One mới là thứ hãng muốn biến thành nguồn thu chủ đạo của kinh doanh dịch vụ.
Chuyện tương tự có thể cũng xảy ra với Apple Arcade. Họ có đủ nguồn lực, tầm ảnh hưởng, khả năng để trở thành một tên tuổi lớn trong ngành game, nhưng dường như vẫn chưa nâng hỏa lực lên mức tối đa. Thành thực mà nói, Apple Arcade cũng trở nên mờ nhạt không kém gì Apple TV+. Thậm chí ngay cả Apple Music là sản phẩm thành công nhất hiện nay của Apple, cũng chưa đạt tới vị trí số 1. Nhưng đừng chỉ nhìn vào bề nổi, chỉ nghĩ về thành công đơn lẻ của từng dịch vụ.
Hãy hít một hơi thật sâu, lặn xuống đáy kế hoạch của những cái đầu đầy sạn để hiểu họ đang toan tính gì.
(Theo VnReview)
Apple vừa gửi thư mời “One More Thing” cho sự kiện 10/11 sắp tới. Giới công nghệ dự đoán công ty sẽ giới thiệu máy tính Mac mới tại đây.
" alt=""/>Sau 1 năm ra mắt, Apple TV+ vẫn vô danh đến nỗi phải gia hạn miễn phí để lôi kéo người dùng