Dù dính bàn thua sớm nhưng “Voi chiến” không bị mất thế trận, các cầu thủ chủ nhà thậm chí kiểm soát bóng nhiều hơn đối thủ. Tuy nhiên, cơn mưa nặng hạt trút xuống sân ảnh hưởng đáng kể đến lối chơi của hai đội.
Những nỗ lực của đoàn quân HLV Mano Polking được đền đáp ở phút 38. Đội trưởng Theerathon Bunmathan tạt bóng thuận lợi để Nicholas Mickelson đánh đầu dũng mãnh gỡ hòa cho Thái Lan.
Sự cổ vũ cuồng nhiệt của 16,5 nghìn CĐV nhà giúp đội bóng xứ sở Chùa vàng tiếp tục thi đấu tự tin sau giờ giải lao.
Dẫu vậy, sự sơ hở nơi hàng thủ khiến Thái Lan lần thứ hai phải trả giá. Phút 67, Amjed Attwan thoát xuống đón đường chuyền rồi dứt điểm chính xác tái lập thế dẫn trước cho Iraq.
Phút 79, Thái Lan được hưởng phạt đền nhưng tiền đạo lão tướng Teerasil Dangda lại không đánh bại được thủ môn Iraq trên chấm 11m.
Chưa hết tiếc nuối, Thái Lan tìm được bàn quân bình tỷ số 2-2. Supachok đột phá bên cánh phải rồi tạt bổng để Bodin Phala đánh đầu tầm thấp đưa trận chung kết về vạch xuất phát.
Không thể ghi thêm bàn thắng trong quãng thời gian còn lại của trận chung kết buộc hai đội phải giải quyết thắng thua ở loạt luân lưu cân não.
Tại đây, các cầu thủ Iraq giành chiến thắng với tỷ số 5-4 để lên ngôi vô địch King’s Cup 2023. Còn với Thái Lan, thầy trò HLV Polking thêm một lần lỡ hẹn với ngôi vương giải đấu có truyền thống của xứ sở Chùa vàng.
Tel Aviv ra hạn chót cho Hamas
Theo CNN, trong ngày 18/2, ông Benny Gantz, đại diện nội các thời chiến của Israel, đã ra đặt ra thời hạn cuối cùng để Hamas trả tự do cho toàn bộ con tin trước khi Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) tấn công vào Rafah.
"Nếu đến tháng Ramadan mà các con tin không được trả tự do, giao tranh sẽ tiếp tục ở mọi khu vực, bao gồm cả Rafah. Đây là điều mà toàn bộ thế giới và các lãnh đạo của Hamas cần lưu ý", ông Gantz nói.
Truyền thông phương Tây cho biết, thời hạn chính xác mà Israel đề cập tới là ngày 10/3. Hiện tại, đã có rất nhiều lời kêu gọi Israel không thực hiện chiến dịch quân sự trên bộ tại Rafah, nơi đang có khoảng 1 triệu người dân Palestine.
Cùng ngày, Hamas đã công bố tổn thất sau 4 tháng xung đột, nhưng khẳng định sẽ tiếp tục giao tranh và cảnh báo Israel về một cuộc chiến dài hơi ở Rafah.
"Chúng tôi đã mất khoảng 6.000 thành viên, nhưng vẫn đang đứng vững. Phía Israel có thể kiểm soát Gaza, nhưng họ sẽ không đạt được mục tiêu cuối cùng", một quan chức Hamas nói.
Con số 6.000 thành viên mà Hamas đưa ra chỉ bằng một nửa so với thống kê của Israel. Theo báo cáo của IDF, kể từ khi cuộc xung đột nổ ra, họ đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 12.000 tay súng của Hamas.
![]() |
Ảnh minh họa |
Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn đang muốn đăng ký thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Luật Cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định:
Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
Đà Nẵng là thành phố trực thuộc trung ương. Như vậy, căn cứ vào quy định trên, đối với trường hợp của bạn khi đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng thì bạn phải đáp ứng các điều kiện:
Có chỗ ở hợp pháp;
Có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên đối với trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã hoặc có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên đối với trường hợp đăng ký thường trú vào quận.
Để đăng ký thường trú, bạn nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an cấp huyện nơi đăng ký thường trú.
Hồ sơ đăng ký thường trú theo quy định tại Điều 21 Luật Cư trú bao gồm:
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu;
- Giấy chuyển hộ khẩu;
- Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.
- Tài liệu chứng minh thời gian tạm trú.
Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký thướng trú được quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP. Theo đó, một trong các giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp là giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó). Theo thông tin bạn cung cấp, bạn đã tạm trú 5 năm và đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã xây nhà trên đó nên bạn đủ điều kiện để đăng ký thường trú
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
" alt=""/>Thủ tục cấp giấy chứng nhận nhà ở gắn liền với đất