Bộ Xây dựng vừa đề xuất danh sách 12 dự án trong đó 7 dự án nhà thu nhậpthấp được vay vốn ưu đãi từ gói tín dụng của Ngân hàng CP TM Đầu tư vàphát triển VN (BIDV).
Đềxuấtdựánnhàthunhậpthấpđượcvayvốlich thi dau 1Bộ Xây dựng vừa đề xuất danh sách 12 dự án trong đó 7 dự án nhà thu nhậpthấp được vay vốn ưu đãi từ gói tín dụng của Ngân hàng CP TM Đầu tư vàphát triển VN (BIDV).
Đềxuấtdựánnhàthunhậpthấpđượcvayvốlich thi dau 1Ông Lê Xuân Hưng thường trú tại số nhà 28 ngõ 168/99 đường Kim Giang, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai cho biết, thời gian qua, việc đầu tư xây dựngDự án Khu đô thị mới Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội (gọi tắt là Dự án) đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống ổn định của người dân trong khu vực. Các hộ dân đã gửi nhiều đơn khiếu nại lên các cấp có thẩm quyền, nhưng rất ít khi nhận được trả lời.
Điều đáng nói là, cứ sau mỗi lần gửi đơn, thì UBND phường Đại Kim lại cử tổ công tác xuống để làm việc và thỏa thuận với dân về việc kê khai giải phóng mặt bằng thực hiện Dự án, khiến người dân hoang mang, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt.
![]() |
Theo ông Hưng, gần đây nhất là ngày 7/8/2015, UBND phường Đại Kim gửi văn bản thông báo (do bà Cung Thị Hợp, Chủ tịch UBND phường Đại Kim ký) đến các hộ dân về việc cử tổ công tác đến từng hộ dân. Tổ công tác ghi trong biên bản được lập sẵn đông đảo và hùng hậu gồm 26 vị đại diện cho UBND phường, 19 vị đại diện cho khu dân cư, 2 đại diện chủ đầu tư là Công ty cổ phần xây dựng số 2 Hà Nội xuống các hộ gia đình thuộc Tổ dân phố số 30, phường Đại Kim với mục đích đưa ra là “tuyên truyền, vận động các hộ dân cư kê khai để giải phóng mặt bằng, đồng thời ghi nhận ý kiến, nguyện vọng của các hộ dân”, nhưng theo ông Hưng, thực chất là gây sức ép để người dân bán rẻ nhà và đất ở, nếu không sẽ bị cưỡng chế thu hồi đất cho chủ đầu tư thực hiện Dự án.
Để tìm hiểu về bản chất của những khiếu nại từ các hộ dân, phóng viên Báo Đầu tư đã liên hệ phỏng vấn lãnh đạo UBND phường Đại Kim và chủ đầu tư Dự án là Công ty cổ phần xây dựng số 2 Hà Nội (Hacinco), nhưng cả 2 đơn vị này đều lấy lý do “lãnh đạo bận công tác” và đến nay vẫn không có thông tin phản hồi.
Tuy nhiên, theo những thông tin mà chúng tôi có được thì nhiều hộ dân tại Tổ dân phố số 30, 31, 32 phường Đại Kim đã nhiều lần khiếu nại về việc thu hồi đất thực hiện Dự án nhưng không nhận được thông tin trả lời. Gần đây nhất, ngày 10/4/2015, UBND TP. Hà Nội có văn bản yếu cầu Chánh thanh tra TP. Hà Nội xác minh, kết luận đơn của một số công dân phường Đại Kim, quận Hoàng Mai tố cáo ông Nguyễn Mạnh Hoàng (nguyên Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai) có những sai phạm trong công tác quản lý đất đai tại Dự án Khu đô thị mới Đại Kim, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai. Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Hồng Khanh cũng đã nhiều lần yêu cầu Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND quận Hoàng Mai, Thanh tra TP. Hà Nội điều tra, làm rõ, nhưng đến nay, ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo UBND TP. Hà Nội vẫn không đến được với người dân.
Theo những thông tin mà chúng tôi thu thập được, hầu hết các hộ thuộc tổ dân phố số 30 dù sinh sống ổn định từ nhiều năm nay, nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Về nguồn gốc đất, trước năm 1990, khu vực Tổ dân phố số 30, phường Đại Kim vốn là đất nông nghiệp và mặt nước (ao Cửa Cái) thuộc thôn Kim Giang, huyện Thanh Trì. Từ năm 1993 đến trước năm 2000, diện tích nông nghiệp và mặt nước đã bị san lấp làm nhà ở. Sau đó, các căn nhà đã được mua đi, bán lại bằng giấy viết tay giữa bên bán và bên mua. Đây chính là điểm yếu của các hộ dân khu vực Tổ dân phố số 30 để chủ đầu tư và chính quyền phường Đại Kim gây sức ép trong việc cưỡng chế thu hồi đất.
Biết được điểm yếu này của các hộ dân, nên mặc dù Dự án chưa có quyết định thu hồi đất, khiếu nại của người dân chưa được giải quyết, thì ngày 22/10/2014, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai khi đó là ông Nguyễn Mạnh Hoàng đã ký Văn bản số 857/TB – UBND thông báo thu hồi đất để thực hiện Dự án, yêu cầu các hộ dân phải phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ giải phóng mặt bằng thực hiện điều tra, khảo sát, thống kê nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất để lập phương án bồi thường. Văn bản của UBND quận Hoàng Mai cũng nhấn mạnh: “Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không chấp hành việc điều tra, khảo sát, đo đạc xác định diện tích đất, thống kê nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Nhà nước triển khai kiểm đếm bắt buộc theo quy định của pháp luật”.
Trước đó, từ năm 2011 đến giữa năm 2012, Hacinco đã lựa chọn những gia đình có đất nông nghiệp nằm giáp với Đường Vành đai 3 Hà Nội bán đất cho Công ty để triển khai dự án, nếu không sẽ bị cưỡng chế. Trong khoảng thời gian đó, Hacinco cũng đã cho đóng cọc bê tông trên diện tích đất của nhiều hộ dân trong khi chưa có quyết định thu hồi đất, chưa lập phương án bồi thường, hỗ trợ. Trong những tháng cuối năm 2013, đầu năm 2014, UBND phường Đại Kim và Công ty Hacinco cũng liên tục ra văn bản yêu cầu người dân phải di dời, trả lại mặt bằng để thực hiện Dự án.
Liệu có hay không việc chủ đầu tư Dự án Khu đô thị mới Đại Kim, UBND phường Đại Kim, UBND quận Hoàng Mai cùng ép người dân bán rẻ nhà và đất ở để đầu tư xây dựng Dự án? Báo Đầu tư sẽ tiếp tục thông tin đến độc giả trong những bản tin tiếp theo.
Theo Hà Quang(baodautu)
Dự án đất vàng Lê Duẩn ì ạch tiến độ" alt=""/>Dự án Khu đô thị mới Đại Kim: Ép dân bán rẻ nhà ở?
Sáng nay, 8/8, chia sẻ với VietNamNet, Thủy cho biết, em khá vui mừng. Đây là một món quà nhỏ em muốn dành tặng cho ba và bà nội đã mất của mình.
“Đến giờ em cũng không hiểu vì sao mà mình có thể bước vào phòng thi, làm bài tốt vậy. Lúc ấy, tâm trạng em cứ lấn bấn, làm bài cứ không tập trung. Nhưng nhớ đến lời hứa với ba, em mới chú tâm rồi làm bài hết sức của mình”, Thủy nhớ lại.
![]() |
Thu Thuỷ đang soạn đồ |
Thủy cho biết, em thi khối C1 với số điểm 21,26 và đã chuyển nguyện vọng, rồi đậu vào ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành quản trị marketing) của Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM), thay vì Trường ĐH kinh tế Đà Nẵng như dự định ban đầu.
Trước đây, theo nguyện vong ba muốn em học Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng để gần gia đình, bố mẹ có thể dễ dàng chăm sóc cho em.
Nhưng giờ đây, ba mất, mẹ thì tai nạn chưa lành em phải tự bươn chải cho cho cuộc sống của mình.
"Vào TP.HCM tuy xa nhà nhưng tương lai của em có thể ổn định, để lo cho mẹ và em hơn”, Thủy chia sẻ.
![]() |
Nữ sinh đội 2 tang cùng lúc đã đỗ đại học |
Sáng 25/6, hình ảnh Thủy đeo cùng lúc 2 vành khăn tang của cha và bà nội đến phòng thi THPT quốc gia, gây xúc động mạnh trong cộng đồng.
Trước ngày cô nữ sinh này đi thi, một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng đã cướp đi người cha của em khi trên đường đi bán hàng từ chợ về.
Mẹ nữ sinh cũng nhập viện trong tình trạng đa chấn thương.
Chưa dừng lại ở đó, chiều 24/6 khi người thân đưa thi thể bố Thủy về đến nhà, bà nội quá đau buồn đã lên cơn đột quỵ và không qua khỏi.
![]() |
Người mẹ đang đau ốm |
Thủy kể lúc mới nhận tin báo mình đỗ đại học em vui lắm. Nhưng cũng lắm nỗi lo bộn bề trong lòng cô nữ sinh này.
Bởi ngày em nhập học ở TP.HCM ai sẽ chăm sóc mẹ và đứa em vừa mới lên 10 của mình. Rồi bao nhiêu thứ phải lo, những tháng ngày chông gai ở giảng đường còn phía trước.
“Mẹ vừa mới xuất viện sau vụ tai nạn, sức khỏe còn yếu, em đi rồi không có ai chăm sóc mẹ, chỉ biết cố gắng hết sức học rồi học. Để giúp ba chăm sóc cho mẹ và em sau này”, Thủy chia sẻ.
Lê Bằng
Kết thúc đợt điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển, theo thống kê từ Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), khối ngành Kinh doanh và Quản lý có lượng nguyện vọng đăng ký xét tuyển nhiều nhất năm 2018.
" alt=""/>Nữ sinh đội 2 tang cùng lúc đã đỗ đại học