ữngbộcosplaykhoeđườngcongnóngbỏngcủbóng đá đức
ữngbộcosplaykhoeđườngcongnóngbỏngcủbóng đá đức
Nhìn phát… sốc!
“Cộp”! Một tiếng va đập mạnh bỗng dội lên giữa sảnh khách sạn sang trọng Sheraton (Hà Nội). Một anh chàng điển trai vận Complet sang trọng xuống tay hành xử thô bạo, quật không thương tiếc chiếc máy tính bảng mới cáu cạnh xuống nền gạch từ độ cao hơn 1 mét, thế nên bất cứ ai chứng kiến khi ấy cũng phải giật mình ngỡ ngàng. Trong khi dân tình chưa hết xót cho cái của đáng đồng tiền hàng hiệu kia, thì kẻ… “vũ Hitech” (cách gọi theo kiểu như “vũ phu”) lại… cười tươi roi rói, xốc cổ chiếc máy lên và tiếp tục thả cho rơi tự do xuống chiếc bàn đá mà chẳng thèm đoái hoài xem thiết bị có bị vỡ hay bong tróc gì không.
Thì ra, đó là nhân viên kỹ thuật của hãng Panasonic đang trình diễn khả năng “lì đòn” của chiếc máy tính bảng ToughBook U1 – dòng thiết bị Hitech đã được chọn làm phương tiện tham gia cuộc giải cứu 33 thợ mỏ của Chi lê bị mắc kẹt dưới hầm mỏ có độ sâu tới 700 mét có một không hai trong lịch sử diễn ra cách đây chưa lâu.
Cũng theo đại diện Panasonic, dòng ToughBook U1 (với vỏ bọc bề ngoài xù xì, khá thô) sử dụng màn hình cảm ứng 5,6 inch, Chip Intel Atom, RAM 2 GB, ổ cứng SSD 64 GB, thời lượng pin 9 tiếng và nặng khoảng 1kg. Thiết bị này có khả năng chịu được va đập khi rơi từ độ cao gần 2m, chống ngấm nước và chống bụi cao, được sử dụng khá nhiều trong quân đội. Đại diện hãng Panasonic cho hay, khi tham gia vụ giải cứu các thợ mỏ, dòng máy tính bảng U1 đã được trang bị cho các công nhân để theo dõi vị trí và tình trạng từng người.
Trao đổi thêm, ông Richard Teo – Giám đốc Giải pháp kỹ thuật của Panasonic Châu Á – Thái Bình Dương cho biết hiện nay những chiếc ToughBook U1 hay hàng loạt sản phẩm mang thương hiệu ToughBook khác như dòng siêu bền (như CF-H1, CF-31, CF19…) hay cả dòng bán siêu bền (CF 74, CF 52…) ngoài chuyện “sống” được trong các môi trường khắc nghiệt, thì tất cả đều có trọng lượng nhẹ, pin lâu... Tất cả đều đã được bán tại thị trường Việt Nam.
" alt=""/>“Chiến binh”… của làng công nghệVới những loại TV màn hình lớn, tốt nhất nên vận chuyển bằng ô tô và đặt chúng nằm trên các băng ghế với màn hình hướng lên trần xe thay vì dựng đứng mà không có giá đỡ.
Để vận chuyển an toàn và tránh những va đập hỏng hóc không mong muốn, bạn nên làm theo 2 bước: đóng gói kỹ càng, vận chuyển an toàn và kiểm tra chất lượng.
Đóng gói
![]() |
Tốt nhất nên sử dụng hộp và phụ kiện bảo quản của nhà sản xuất. |
Bảo vệ TV là yếu tố quan trọng nhất của công việc vận chuyển. Nếu được chuẩn bị kỹ càng thì khả năng xảy ra hỏng hóc trong quá trình vận chuyển gần như không có.
Với những TV nguyên hộp thì việc đóng gói đúng kỹ thuật đã được nhà sản xuất làm giúp, bạn chỉ việc vận chuyển theo đúng quy cách để đạt được sự an toàn và chất lượng nhất cho thiết bị.
Với những TV đã sử dụng, trước khi đóng gói, các loại dây và jắc cắm TV phải được gỡ bỏ, tránh sự vướng víu và có thể bị gãy, đứt trong bước này. Sau đó cẩn thận hạ chúng khỏi kệ hoặc giá đỡ treo tường.
Tốt nhất, bạn nên sử dụng các loại hộp và phụ kiện bảo quản nguyên gốc, sẽ an toàn hơn rất nhiều với việc vận chuyển mà không phủ bọc gì.
" alt=""/>Vận chuyển TV màn hình lớn an toànXF305 và XF300 có thể quay phim Full HD chuẩn nén MPEG-2 4:2:2 có chất lượng nét cao gấp đôi so với những máy quay dùng mẫu màu 4:2:0. Cả hai máy quay phim này ghi hình ở chuẩn file Material eXchange Format (MXF) - là chuẩn file mở theo tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với gần như tất cả các hệ thống biên tập và xử lý hình ảnh của các nhà làm phim chuyên nghiệp ngày nay. Các máy quay phim dòng XF của Canon hiện tương thích với các phần mềm xử lý từ Adobe Systems Incorporated, Apple Inc, Avid Technology Inc và Grass Valley.
![]() |
Sản phẩm Canon XF 300 |
Cả XF305 và XF300 đều sử dụng khe cắm thẻ kép hỗ trợ thẻ nhớ CF. Trong khi ghi hình, các thẻ có thể chuyển đổi với nhau, thẻ chưa sử dụng có thể “đổi chỗ” linh hoạt cho thẻ đã dùng hết dung lượng nhớ để đảm bảo giờ bắt hình liên tục không bị gián đoạn.
" alt=""/>Canon ra mắt máy quay phim Full HD