Hai tuần nữa,ủngHTCramắtngàlịch thi đấu euro hôm nay HTC có thể sẽ trình làng một mẫu smartphone Android với màn hình lên tới 5-inch.

Hai tuần nữa,ủngHTCramắtngàlịch thi đấu euro hôm nay HTC có thể sẽ trình làng một mẫu smartphone Android với màn hình lên tới 5-inch.
Ông Hùng cho hay, cũng do tâm lý “sinh ngoại” của nhiều người dùng Việt Nam mà bản thân Công ty VNCS và nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn đang phải triển khai hoạt động kinh doanh theo cả 2 hướng, tức là vừa phân phối các sản phẩm, giải pháp bảo mật quốc tế và vừa phát triển sản phẩm, giải pháp ATTT nội địa.
Thực tế, bên cạnh việc triển khai cung cấp 2 giải pháp do chính đội ngũ VNCS phát triển là Giải pháp giám sát website tập trung VNCS Web Monitoring và dịch vụ đánh giá bảo mật VNCS Penetration Testing, Công ty VNCS cũng là đại lý phân phối nhiều sản phẩm bảo mật của các hãng lớn trên thế giới như Splunk, WatchGuard, Acunetix, Radware, Guidance Software, Checkmarx, BeyondTrust…
“Từ kinh nghiệm của chúng tôi, để thuyết phục được các cơ quan, tổ chức sử dụng giải pháp của mình, điều quan trọng là phải làm cho họ hiểu về năng lực của công ty và giải pháp, phải chứng minh được giải pháp đó do mình hoàn toàn làm chủ được công nghệ và sở hữu toàn bộ mã nguồn. Nhiều người chưa nhận thức được rằng tạo ra 1 sản phẩm CNTT 100% do người Việt làm chủ công nghệ đã khó, tạo ra 1 sản phẩm ATTT nội địa còn khó gấp nhiều lần vì nguồn cung về chất xám trong lĩnh vực này ở Việt Nam vẫn còn rất giới hạn.
Khi đã chứng minh được việc người Việt Nam hoàn toàn làm chủ về công nghệ, cộng với bối cảnh bất ổn về chính trị trên thế giới, việc người Việt Nam tin tưởng dùng sản phẩm của Việt Nam, đặc biệt trong 1 lĩnh vực nhạy cảm như ATTT, tôi cho là điều hết sức cần thiết trong việc đảm bảo an toàn, an ninh quốc gia”, ông Khổng Huy Hùng chia sẻ.
Đánh giá về sản phẩm ATTT Việt Nam so với sản phẩm của các hãng quốc tế, người đứng đầu Công ty VNCS cho rằng, về mặt công nghệ, phải thừa nhận là các doanh nghiệp Việt Nam còn phải học hỏi quốc tế rất nhiều. Song đại diện lãnh đạo VNCS cũng cho rằng: “Các sản phẩm ATTT nội địa lại có lợi thế về tính địa phương hóa, sát với nhu cầu của khách hàng tại Việt Nam. Ví dụ như giải pháp VNCS Web Monitoring của chúng tôi có chức năng giám sát tấn công thay đổi giao diện website mà hiện nay trên thế giới vẫn chưa có nhiều giải pháp đáp ứng được yêu cầu này”.
Mới đây, giải pháp giám sát website tập trung VNCS Web Monitoring của Công ty VNCS đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) bình chọn là 1 trong 6 “Sản phẩm ATTT chất lượng cao năm 2017”. Trước đó, năm 2014 sản phẩm ATTT nội địa này cũng đã mang về cho VNCS nhiều giải thưởng uy tín trong lĩnh vực CNTT như Nhân tài Đất Việt, Sao Khuê và giải Bạc hạng mục R&D của giải thưởng CNTT&TT ASEAN - AICTA.
" alt=""/>CEO VNCS: Tâm lý “sinh ngoại” là một rào cản với sản phẩm an toàn thông tin nội địaĐáng chú ý, một số người phát hiện, logo mới của App Store khá giống với logo của một thương hiệu quần áo Trung Quốc, có tên là KON. Hiện, KON đang khởi kiện đại gia công nghệ Mỹ vì điều này.
Theo trang Phone Radar, KON tin rằng logo mới của Apple đã vi phạm luật bản quyền Trung Quốc. KON là thương hiệu được sáng lập từ năm 2009. Baidu Baike, bách khoa toàn thư trực tuyến mở kiểu Wikipedia của Trung Quốc, cho biết thương hiệu KON ra đời dựa trên nguồn cảm hứng từ âm nhạc, chẳng hạn như các tác phẩm của ban nhạc Anh Sex Pistols. Logo của thương hiệu này được thiết kế nhằm biểu thị 3 đoạn xương, tượng trưng cho sức mạnh vượt qua cái chết.
KON hiện muốn Apple công khai xin lỗi vì sử dụng logo của hãng, đồng thời ngưng bán các thiết bị sử dụng logo đang tranh chấp của App Store và trả tiền bồi thường những tổn thất kinh tế của công ty Trung Quốc.
Tòa án Nhân dân Bắc Kinh đã chấp nhận thụ lý vụ kiện và sẽ đưa ra phán quyết trong vài tuần tới.
Năm 2016, Apple từng bị xử thua trong một vụ kiện tương tự, liên quan đến thường hiệu "IPHONE" đang được Xintong Tiandi Technology, một nhà sản xuất đồ da Trung Quốc sử dụng. Trong vụ tranh chấp pháp lý này, Táo khuyết muốn bảo vệ thương hiệu iPhone của hãng, ngăn không cho Xintong Tiandi dùng cái tên đó nữa. Song, phán quyết cuối cùng của các tòa án Trung Quốc đã chống lại mong muốn này.
Tuấn Anh(Theo MacRumors, The Verge)
App Store vốn được biết tới với quy trình kiểm tra nghiêm ngặt. Thế nhưng khách hàng của Apple đang phải ăn quả đắng mà không hề hay biết.
" alt=""/>Apple bị kiện tội sao chép logo của thương hiệu quần áo Trung Quốc