Ngày 7/11, Phán vào tài khoản Facebook có tên “Thẩm Phán” thì thấy chị Th. đăng bài viết lên trang cá nhân của mình. Phán đọc được bình luận của chị T. rồi xoá bài viết của chị Th đi.
Sau đó, khoảng 15h30 ngày 9/11, Phán đi xe máy đến gặp chị T. tại cửa hàng hải sản nhà chị để giải quyết mâu thuẫn bằng cách hủy hoại tài sản và hành hung khiến chị T. ngất tại chỗ, rồi bỏ trốn.
Chị T. nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê. Bước đầu, các bác sĩ cho biết chị T. bị dập não, xuất huyết dưới nhện thái dương, xuất huyết bao trong phải; vỡ gan bao phân thùy IV độ I.
Tối ngày 12/11, sau khi xác định đối tượng Cấn Ngọc Phán đang lẩn trốn tại khu vực phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội, Công an huyện Thạch Thất đã phối hợp Công an phường Ô Chợ Dừa tổ chức bắt giữ đối tượng.
Hiện, đối tượng Phán đã được đưa về Công an huyện Thạch Thất để phục vụ điều tra.
Công an đã bắt giam 6 nhân viên bảo vệ resort ở Phú Quốc đánh gãy tay hai người đàn ông.
" alt=""/>Người phụ nữ bị đánh dập não, vỡ gan chỉ vì 1 bình luận trên FacebookChia sẻ với ICTnews về tình huống 2 tuyến cáp biển cùng gặp sự cố, đại diện một ISP nhận định, các nhà mạng đã nhiều lần phải ứng phó với tình huống này nên chắc chắn không hề lúng túng với các quy trình ứng cứu, bổ sung.
“Vấn đề quan tâm lớn nhất có lẽ là chi phí phát sinh tại các nhà mạng, khi nhu cầu tăng đột biến và khi phải mở dung lượng ứng cứu. Mặt khác, đây cũng là dịp để các nhà mạng quan tâm đến việc tối ưu chất lượng dịch vụ, hỗ trợ tốt nhất cho các hoạt động học tập, kinh tế, xã hội trong giai đoạn căng thẳng của dịch Covid-19”, vị đại diện ISP cho hay.
Các doanh nghiệp cung cấp giải pháp “nội” thử sức
Các chuyên gia cũng cho rằng, mặc dù các nhà mạng đã sử dụng phương án kết nối dự phòng sau khi 2 tuyến cáp quang biển AAG, AAE-1 gặp sự cố, song lưu lượng kết nối quốc tế chưa hoàn toàn khôi phục.
Trong khi đó, các sự cố cáp biển không ảnh hưởng tới chất lượng của những ứng dụng trong nước như học tập từ xa, hội họp trực tuyến sử dụng các nền tảng phần mềm do doanh nghiệp Việt Nam phát triển và máy chủ đặt tại Việt Nam. Sở dĩ như vậy là vì các ứng dụng này chạy trên mạng cáp quang trong nước, không phụ thuộc vào các đường cáp quang biển quốc tế.
Theo phân tích của ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), từ năm ngoái, nhu cầu học trực tuyến đã có, và các nền tảng toàn cầu đã đi trước, đưa ra các gói dịch vụ hỗ trợ để phục vụ nhu cầu học trực tuyến. Dịch vụ của các nền tảng toàn cầu đưa ra khá thuận lợi, giá thấp - thậm chí miễn phí, dễ sử dụng. Điều này dẫn đến họ có vị trí độc tôn trong việc cung cấp ứng dụng học trực tuyến qua video.
Các doanh nghiệp Việt Nam khi đó có lẽ do chưa nhìn thấy cơ hội rõ rệt, hoặc có vướng mắc về công nghệ lõi nên đã không cạnh tranh được với các nền tảng quen thuộc như Zoom, MS Teams, Webex, hay Google Meet...
Từ tháng 9 trở lại đây, do giãn cách diện rộng, nhu cầu tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển, chúng ta nhận thấy sự phụ thuộc vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế.
“Chúng tôi cho rằng đây có thể là dịp tốt để các doanh nghiệp trong nước tái khởi động nỗ lực gia nhập hoặc chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến. Đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục tạo điều kiện cho giới công nghệ trong nước phát triển các giải pháp, dịch vụ học trực tuyến. Nhu cầu là rất lớn và cũng đa dạng, do đó có thể là cơ hội để nhiều doanh nghiệp cùng thử sức”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ.
![]() |
Giãn cách diện rộng, nhu cầu học trực tuyến tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển đã phần nào cho thấy sự phụ thuộc của Việt Nam vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế. |
Giải thích rõ hơn về cơ hội của các doanh nghiệp trong nước, ông Vũ Thế Bình cho rằng: Cạnh tranh trực tiếp với các nền tảng toàn cầu có lẽ không phải là lựa chọn của các doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta có thuận lợi là hiểu rõ nhu cầu và vấn đề của người Việt Nam hơn, do đó thời gian tới chắc rằng sẽ có thêm các giải pháp hoặc dịch vụ phù hợp, giải quyết vấn đề có tính “địa phương”, từng bước chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến nội địa.
Dẫu vậy, đại diện VIA cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, qua hơn 1 năm, phần lớn thị phần học, họp trực tuyến vẫn nằm trong tay các hãng nước ngoài. Có nhiều doanh nghiệp trong nước nỗ lực, nhưng chưa có các “chiến thắng” lớn. Có lẽ, các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ của Việt Nam sẽ cần thời gian để đi từ “ngách” ra thị trường rộng.
Một điều đáng mừng là, người tiêu dùng trong nước đang dần tin tưởng và sử dụng các giải pháp, sản phẩm và dịch vụ Make in Vietnam nhiều hơn. Đây là sự cổ vũ lớn và dấu hiệu tốt cho các nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước.
Cũng theo đại diện VIA, rõ ràng các nền tảng toàn cầu họ có lợi hơn vì đầu tư sớm, người dùng đông đảo và đặc biệt họ sở hữu các công nghệ độc quyền, giúp tạo lợi thế về quy mô và trải nghiệm người dùng. Công nghệ lõi và trải nghiệm người dùng vẫn đang là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này.
“Sẽ không có phép màu! Do đó, chúng tôi nghĩ rằng các doanh nghiệp Việt Nam sẽ từng bước chiếm lĩnh các khu vực thị trường “ngách”, từng bước tiến đến thị trường doanh nghiệp, tổ chức, rồi mới nghĩ đến thị trường đại chúng như học trực tuyến và sử dụng cá nhân”, đại diện VIA nêu quan điểm.
Vân Anh
Ngoài cáp AAE-1 gặp sự cố vào sáng 4/9 tại phân đoạn S1H, hiện kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế còn đang bị ảnh hưởng bởi lỗi cáp mới phát sinh từ trung tuần tháng 8 trên tuyến cáp biển AAG.
" alt=""/>2 tuyến cáp biển gặp sự cố, cơ hội cho các nền tảng học online Make in VietnamĐối với phân khúc căn hộ chung cư, toàn tỉnh Lâm Đồng cả quý chỉ có 7 giao dịch và tất cả đều tại TP.Đà Lạt. Giá bán trung bình khoảng 540 triệu đồng/căn.
Về phân khúc đất nền, trong quý III/2023, cả tỉnh Lâm Đồng có 4.930 giao dịch với tổng giá trị 4.150 tỷ đồng.
Những địa phương có tình hình giao dịch đất nền sôi động như: Huyện Bảo Lâm (1.079 giao dịch); huyện Lâm Hà (807 giao dịch); huyện Đức Trọng (788 giao dịch); huyện Di Linh (699 giao dịch); TP.Đà Lạt (419 giao dịch)…
Về giá bán, dù lượng giao dịch không cao nhưng mỗi nền đất tại TP.Đà Lạt có giá bán trung bình 2 tỷ đồng.
Tại huyện Bảo Lâm, nơi có lượng giao dịch đất nền cao nhất quý III/2023 của tỉnh Lâm Đồng, giá đất nền trung bình 533 triệu đồng/nền. Những năm gần đây, cùng với TP.Bảo Lộc, huyện Bảo Lâm là “điểm nóng” về phân lô bán nền.
Đối với nhà ở xã hội, quý III/2023, Lâm Đồng có 4 giao dịch nhà ở xã hội tại TP.Đà Lạt với tổng giá trị 6,5 tỷ đồng. Giá bán trung bình 1,6 tỷ đồng/căn.
Về cho thuê, ba tháng qua, tỉnh Lâm Đồng có 40 giao dịch văn phòng; 166 giao dịch mặt bằng thương mại; 12 giao dịch bất động sản nghỉ dưỡng; 4 giao dịch bất động sản công nghiệp và 4 giao dịch cho thuê nhà ở xã hội.