- Nhân tình của chồng tôi đang mang thai tháng thứ 6. Mấy hôm trước,ồnglàmcôthưkýcôbong da 24h.com.vn cô ta gửi cho tôi một lá thư vẻn vẹn có mấy từ: "Thưa chị, em mới có quyền nắm giữ tất cả".
- Nhân tình của chồng tôi đang mang thai tháng thứ 6. Mấy hôm trước,ồnglàmcôthưkýcôbong da 24h.com.vn cô ta gửi cho tôi một lá thư vẻn vẹn có mấy từ: "Thưa chị, em mới có quyền nắm giữ tất cả".
Về cơ bản đây là những sơ đồ chiến thuật không mới, nhưng với bóng đá Việt Nam việc chơi với 3 trung vệ vốn khá hiếm hoi ở V-League thực sự quá bất ngờ.
Những thay đổi hay nói cách khác là làm cách mạng lối chơi ở giai đoạn đầu tiên của ông Park đã rất thành công khi mang về rất nhiều vinh quang chưa từng có trong lịch sử bóng đá Việt Nam.
2. Sau chặng đường đầu tiên thành công, HLV Park Hang Seo rõ ràng rất muốn tiếp tục làm cách mạng về lối chơi cho U22 Việt Nam, tuyển Việt Nam nhằm hướng đến những vinh quang kế tiếp.
HLV Park Hang Seo muốn làm cách mạng về lối chơi cho đội nhà nhưng bất thành |
Sở dĩ HLV người Hàn Quốc muốn thay đổi là vì lối chơi của tuyển Việt Nam không còn gây bất ngờ cho các đối thủ. Và ông Park từng thổ lộ muốn thay đổi ở hàng tấn công hay tuyến giữa, bên cạnh việc duy trì chơi với 3 trung vệ.
Không chỉ có thế, HLV Park Hang Seo cũng muốn đội nhà tăng khả năng kiểm soát bóng, đồng thời tạo ra một sự cân bằng giữa các tuyến cả khi tấn công, phòng ngự bên cạnh đó là đẩy cao cường độ hoạt động của cầu thủ…
3. Nếu đi đúng kế hoạch, cuộc cách mạng của ông Park sẽ được làm và hoàn thiện trong năm 2020, nhưng vì nhiều lý do đã bất thành. Và với quỹ thời gian cùng với những vấn đề đang đối mặt, thật khó tuyển Việt Nam thay đổi trước khi đến UAE.
Không thể làm cách mạng về lối chơi cho đội nhà trong thời điểm hiện tại xem ra ông Park phải tính cách khác nhằm tạo ra bất ngờ cho Indonesia, Malaysia hay UAE ở vòng loại World Cup 2022 tới đây.
tuy nhiên, chiến lược gia người Hàn Quốc cũng biết cách để tạo bất ngờ cho các đối thủ |
Phương án khả dĩ nhất mà HLV Park Hang Seo có thể làm để thành công xem ra vẫn là thay đổi một số vị trí trong đội hình, cũng như sử dụng vài nhân tố mới cho tuyển Việt Nam.
Khả năng này sẽ được ông Park sử dụng là rất cao khi vẫn giữ tiêu chí một cầu thủ phải đá tròn vai ít nhất 2 vị trí trở lên suốt các đợt tập trung trước đây đến lần này cũng vậy.
Và thực tế, đội tuyển dưới thời chiến lược gia người Hàn Quốc luôn nguy hiểm khi có một số lượng lớn các cầu thủ đáp ứng đươc yêu cầu khắt khe từ ông Park dù chơi ở vị trí khó tin, kiểu kéo Quang Hải về đá tiền vệ trung tâm như đôi lần từng thấy.
Vậy nên, nếu ở các trận đấu tại vòng loại World Cup 2022 tới đây ông thầy người Hàn Quốc không cho Công Phượng đá vị trí sở trường mà kéo về chơi tiền vệ trung tâm, hoặc Văn Toàn đá như một tiền đạo lùi thay vì dạt biên chắc không có gì ngạc nhiên.
Cách mạng được lối chơi thì tốt, còn nếu không, cứ yên tâm ông Park sẽ biết cách làm đối thủ bất ngờ, cứ chờ mà xem.
Mai Anh
" alt=""/>Tuyển Việt Nam không cách mạng, thầy Park dùng chiêu gì ở UAELúc này, Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Tuy nhiên TS Ngô Đồng Khanh sau đó đã nghỉ hưu theo quy định. Sau đó, Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM được kiện toàn thêm 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Ngô Quốc Đạt và TS Hà Mạnh Tuấn.
Như vậy, ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ có 3 phó hiệu trưởng, trong đó PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc làm nhiệm vụ điều hành.
![]() |
Gần 2.000 sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng được cấp bằng tốt nghiệp vì chưa có hiệu trưởng |
Trong khi đó, Hội đồng trường Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch do PGS.TS Ngô Minh Xuân làm Chủ tịch đã được UBND TP.HCM công nhận đầu tháng 3/2021. Trước đó, PGS.TS Ngô Minh Xuân là Hiệu trưởng từ năm 2016. Hiện PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách trường. Ngoài PGS Nguyễn Thanh Hiệp, ban giám hiệu Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch có 1 phó hiệu trưởng khác là TS Phan Nguyễn Thanh Vân.
Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ đầu năm 2019 đến nay và đã “3 đời” phó hiệu trưởng được giao nhiệm vụ điều hành. Tháng 1/2019, khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư giữ chức hiệu trưởng nghỉ hưu, PGS.TS Đồng Văn Hướng, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách trường. Khi PGS.TS Đồng Văn Hướng nghỉ hưu, PGS Nguyễn Bá Hoàng, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách trường. Đến ngày 1/4 vừa rồi, Hội đồng trường Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM giao PGS.TS Nguyễn Xuân Phương, Phó hiệu trưởng giữ chức quyền hiệu trưởng.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định thì trường khuyết hiệu trưởng. Trường có 3 phó hiệu trưởng là PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, TS Trần Đình Lý và PGS.TS Nguyễn Tất Toàn. Đầu tháng 1/2021, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng phụ trách nhà trường đã được giao quyền hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TPHCM.
Ở Trường ĐH Luật TP.HCM, từ 3/2018 đến nay khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng. Tháng 12/2020 Hội đồng trường Trường ĐH Luật TP.HCM đã ban hành nghị quyết để các phó hiệu trưởng là PGS.TS Trần Hoàng Hải, PGS.TS Bùi Xuân Hải, TS Lê Trường Sơn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phó hiệu trưởng. PGS Trần Hoàng Hải được giao chức vụ quyền hiệu trưởng.
Nổi bật nhất là Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Sau hơn 6 tháng ông Lê Vinh Danh bị cách chức hiệu trưởng, Trường ĐH Tôn Đức Thắng còn chưa có cả chưa ban giám hiệu. Việc kiện toàn đến nay mới chỉ dừng lại ở việc có 13 cá nhân được bầu vào Hội đồng trường (thiếu 2 thành viên so với quy định của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH và thiếu 8 thành viên so với đề án thành lập Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng).
Trong khi đó, nhiều đại học tư thục cũng khuyết hiệu trưởng hoặc thay đổi nhân sự đảm nhiệm vị trí này liên tục. Đặc biệt là các trường thuộc tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng. Vừa rồi, Hội đồng trường Trường ĐH Hoa Sen đã bổ nhiệm PGS.TS Võ Thị Ngọc Thúy làm quyền hiệu trưởng. Bà Ngọc Thúy là người đứng đầu thứ 5 của Trường ĐH Hoa Sen trong 5 năm qua.
Tại Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, PGS Hồ Thanh Phong đã thôi làm hiệu trưởng nên vị trí này hiện vẫn trống.
Còn Trường ĐH Hùng Vương (TP.HCM) hiện có quyền hiệu trưởng là TS Nguyễn Kim Quang…
“Chưa bao giờ các cơ sở giáo dục ĐH khuyết hiệu trưởng nhiều như hiện nay. Vấn đề này đặt câu hỏi phải chăng công tác quy hoạch có vấn đề” - một chuyên gia giáo dục bình luận.
Lê Huyền
GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn vừa được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng.
" alt=""/>Hàng chục ĐH công lập khuyết hiệu trưởng trong thời gian dàiSự nghiệt ngã của số phận không chỉ dừng lại ở đó. Gia đình bà còn có 2 người em gái ruột cùng mắc bệnh xương thuỷ tinh. Những con người khốn cùng ấy chỉ sống qua ngày bằng tiền trợ cấp khuyết tật hàng tháng ít ỏi. Họ chẳng thể lao động để làm ra kinh tế. Đến thời điểm bà Mến mắc bệnh ung thư vú, khó khăn chồng chất khó khăn.
Thương cảm trước số phận của bà Mến, thông qua tài khoản Báo VietNamNet, bạn đọc đã gửi đến bà số tiền 21.648.100 đồng. Đón nhận tấm lòng của bạn đọc, bà không giấu nổi sự xúc động: “Hàng chục năm nay, ba chị em tôi chỉ đi loanh quanh trong nhà bằng những chiếc ghế. Giờ đây, nhận được số tiền của bạn đọc, chúng tôi đã có thể mua được những chiếc xe lăn để đi lại cho tiện rồi.
Cả ba chị em tôi đều không thể lao động được, số tiền trợ cấp cũng chỉ đủ mua cái ăn. Tôi lại mắc bệnh ung thư vú nên kinh tế càng khó khăn hơn. Số tiền ủng hộ đối với tôi là cả một gia tài. Quả thật, cuộc đời tôi chưa bao giờ dám mơ đến chuyện có một chiếc xe lăn như vậy”.
Cũng nhân dịp này, bà Phạm Thị Mến gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các nhà hảo tâm đã chung tay ủng hộ bà. Giấc mơ có xe lăn đối với bà đã thành hiện thực, giúp bà có thêm động lực tiếp tục chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo.
Phạm Bắc
Hành trình có con của chị Thuý hết sức gian nan khi phải chạy chữa hiếm muộn nhiều năm, thậm chí còn suýt mất mạng lúc mang thai. Thế nhưng hạnh phúc của người mẹ quá đỗi ngắn ngủi khi chị phát hiện con trai mình mắc bệnh hiểm nghèo.
" alt=""/>Bạn đọc VietNamNet tiếp sức cho người phụ nữ mắc bệnh xương thuỷ tinh và ung thư vú