Theo tinh thần "tích hợp" và "phân hóa", đề án đổi mới chương trình đào tạo giáo viên của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đề cập tới chuyện giảng dạy kỹ năng tích hợp và phân hóa cho sinh viên.
Phát biểu tại hội thảo sáng 26/4, ông Đào Tuấn Thành, Trưởng khoa Lịch sử (ĐH Sư phạm Hà Nội) cho biết, phải hiểu "tích hơp" không phải là sử cộng với địa, đây vẫn là câu hỏi lớn.
Trong ảnh: Thầy trò Trường THCS Trưng Vương, Hà Nội trong khai giảng năm học mới 2012-2013 (Ảnh: Văn Chung). |
Từ thực tế đi Mỹ, ông Thành cho biết giáo viên sử, địa vẫn dạy sử, địa và trong chương trình đào tạo giáo viên sẽ chỉ có 15 tín chỉ. Lựa chọn những kiến thức liên quan địa cho giáo viên sử, và ngược ra dạy học sẽ tốt hơn, gắn kết nhiều hơn, chứ không thể có chuyện giáo viên dạy sử dạy cả môn địa.
Trong khi đó, Trưởng khoa Sinh học (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Mai Sỹ Tuấn cho rằng, quá trình chuẩn bị đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục bàn nhiều đến tích hợp nhưng ý nghĩa của từ này vẫn chưa rạch ròi, trong khi mục tiêu của đổi mới là đào tạo người có năng lực.
Ông Tuấn phân tích: “Tôi đồng ý phải có 150 tín chỉ, sau nhiều lần bàn bạc vẫn dạy được môn tích hợp, nhưng vẫn dạy được các môn chuyên biệt từng môn một. Tính đi tính lại thời lượng không bằng các trường cao đẳng, nếu làm o ép chương trình quá thì rất thiệt thòi cho sinh viên, dù có thay đổi cấu trúc đi nữa nếu không đủ lượng sẽ không chuyển được chất”.
Cũng theo ý kiến của thầy Tuấn, với môn tích hợp không phải là tích hợp sinh, lý, hóa, mà cần phải là một môn tích hợp nhuần nhuyễn kiến thức. Phải xuất phát từ nhiệm vụ chỉ dạy một môn khoa học cũng đã chật vật, nhưng phải có năng lực dạy tích hợp, nhiệm vụ nặng nề thêm thì tăng 150 tín chỉ là hoàn toàn hợp lý.
Trong khi đó, GS Đỗ Đức Thái, Trưởng khoa khoa Toán (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) bộ môn “chưa bị tích hợp” vẫn thấy 135 tín chỉ đào tạo giáo viên như hiện nay là chấp nhận được.
“Nhưng tôi ủng hộ chỉ cần 130 tín chỉ. ĐH Harvard ngành nhiều nhất cũng chỉ cần 132 tín chỉ. Riêng môn cần tích hợp như sử việc giảng dạy bộ môn này tại các trường đại học sư phạm cần đào tạo giáo viên chuyên sâu dạy môn sử các trường THPT rồi giảng viên dạy tại các ĐH-CĐ sư phạm, làm nghiên cứu chuyên sâu, rồi giáo viên ra trường phải dạy được các môn khoa học xã hội. Nếu không tăng tín chỉ lên thì chỉ có Tôn Ngộ Không mới làm được. Ví dụ” – ông Thái ví von
Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng 150 tín chỉ đơn giản chỉ là tăng khối lượng kiến thức, nhờ kiến thức tạo nên năng lực. Song đổi mới giáo dục phải hướng tới thay đổi cấu trúc, tổ chức kiến thức theo hướng hình thành năng lực người học. Nếu như vậy thì không phải phụ thuộc chương trình cần 135 hay 150 tín chỉ nữa.
Một số ý kiến phản đối khác cho rằng khung chương trình nên bớt thời gian học lý thuyết để tăng thực hành; không nhất thiết phải tăng lên 150 tín chỉ, trường học không thể tham vọng dạy hết kiến thức cho sinh viên. Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, việc các trường cần làm là dạy sinh viên cách tự học rồi còn bồi dưỡng, tự phát triển.
Thậm chí có ý kiến cho rằng điều kiện sống giáo viên hiện nay còn nhiều khó khăn “vừa buông ống quần, phủi bụi là lên lớp ngay” mà cứ bàn viết SGK tích hợp, phân hóa có phù hợp?
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nói các trường sư phạm cần phải hợp lực nhau lại để giải quyết các vấn đề chưa thống nhất; Bộ GD-ĐT không can thiệp khung chương trình đào tạo.
"Hãy đặt vấn đề không phải giáo viên dạy được một môn hay nhiều môn, điều quan trọng phải cởi mở trong đào tạo, không nên đóng khuôn" - ông Hiển nói.Trong 15 năm qua, Đà Nẵng đã thu hút, đào tạo và sử dụng tốt nguồn nhân lực chất lượng cao gắn liền với sự phát triển đô thị. Ảnh: Nguyên Khôi
Trong 8 năm (từ năm 2006 đến nay), Đà Nẵng đã phải chi 600 tỷ đồng cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua hai đề án 393 và 922, tính bình quân, mỗi năm là 75 tỷ đồng.
Tại hội nghị, nhiều đại biểu cho rằng, Đà Nẵng cần siết chặt việc cam kết đào tạo vì những người được đưa đi đào tạo rồi bỏ nửa chừng, đi làm cho công ty nước ngoài hoặc lấy chồng ở nước ngoài chứ không về phục vụ cho thành phố như đã cam kết. Trong số 608 người được đưa đi đào tạo thì có đến 29 trường hợp (tương đương với khoản chi phí 33 tỷ đồng) bỏ khỏi đề án, hiện chỉ mới thu hồi được 2,3 tỷ đồng, còn hơn 31 tỷ đồng…chưa biết khi nào thu được. Thậm chí, có phụ huynh có con phá hủy hợp đồng cam kết đào tạo còn kiện cả UBND TP Đà Nẵng vì cho rằng…Đà Nẵng phạt gấp 5 lần số tiền bỏ ra đào tạo là không có cơ sở.
Về vấn đề này, đồng chí Nguyễn Xuân Anh – Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho rằng, cần thay đổi hình thức xử lý đối với nhưng trường hợp phá vỡ cam kết cho phù hợp với quy định của chính phủ. Nếu ai phá vỡ hợp đồng thì buộc phải hoàn trả đúng số tiền mà Đà Nẵng bỏ ra để đào tạo là hợp lý.
Đồng chí Trần Thọ, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho rằng, trước hết phải khẳng định chủ trương trong đào tạo, thu hút nhân tài là đúng đắn, phù hợp với thực tiễn. Sự phát triển của Đà Nẵng hôm nay có sự đóng góp của cả thành phố và những người được thu hút, đào tạo.
Nói về khoản chi 600 tỷ mà Đà Nẵng bỏ ra để đào tạo, thu hút nguồn nhân lực, đồng chí Bí thư Thành ủy Đà Nẵng thẳng thắn: “Nhìn khoản tiền 600 tỷ thì ta thấy nó to nhưng nó chỉ bằng nửa cây cầu chớ mấy. Trong khi, những người được thu hút, đào tạo về có thể làm cho ta nhiều cây cầu…”.
Tuy nhiên, đồng chí Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cũng đề nghị Ban Chỉ đạo rà soát, điều chỉnh những bất cập trong công tác tuyển chọn, đào tạo và bố trí công việc cho phù hợp, tạo môi trường làm việc thông thoáng; cần điều chỉnh độ vênh nhau giữa “chiêu hiền” và “đãi sĩ” để cán bộ tại chỗ và cán bộ thu hút, đào tạo về hòa hợp, phát huy năng lực.
Từ nay đến 2020, Đà Nẵng phân kỳ hàng năm về số lượng, cơ cấu hành nghề, giới tính, từng quận, từng sở để báo cáo với Thường trực thành ủy vào trước tháng 10 hàng năm để quyết định thông qua; giữa thu hút và đào tạo phải dựa trên cơ sở và nhu cầu, vị trí công việc và trước hết ưu tiên thu hút nhân tài, đào tạo có trọng tâm, trọng điểm; tăng đào tạo khối sự nghiệp, ưu tiên cho y tế, dịch vụ và giảm khối hành chính…
(Theo Sài Gòn Giải Phóng)" alt=""/>Nhân tài nợ Đà Nẵng 33 tỷ, ông Nguyễn Xuân Anh nói gì?Các tin đồn về việc iPhone 2022 sẽ không còn "tai thỏ"(notch) bắt đầu xuất hiện từ tháng 3 năm nay.
Nhà phân tích Ming-Chi Kuo cho biết, Apple sẽ áp dụng thiết kế màn hình đục lỗ, một thiết kế mà các thiết bị Android đã sử dụng từ vài năm nay.
Phần đục lỗ là phần cắt được đặt ở trung tâm phía trên màn hình cho camera mặt trước. Điều này giúp cho diện tích hiển thị lớn hơn so với màn hình "tai thỏ" hiện nay.
Ông Kuo tin rằng ít nhất các mẫu iPhonecao cấp sẽ có thiết kế đục lỗ, mặc dù nếu chuỗi cung ứng đảm bảo về số lượng tấm nền, tất cả các mẫu iPhone 2022có thể đều dùng chung loại màn hình này.
Nhiều tin đồn gần đây cho thấy các mẫu iPhone 14 phiên bản tiêu chuẩn có kích thước 6,1 và 6,7 inch, sẽ tiếp tục sử dụng thiết kế "tai thỏ" và Apple ưu tiên thiết kế đục lỗ cho những các phiên bản iPhone đắt tiền hơn. Theo các báo cáo, sẽ không có "iPhone 14 mini" được làm mới trong năm 2022.
Theo The Elec, Samsung, nhà cung cấp tấm nền OLED chính cho Apple, sẽ đảm nhiệm tất cả các tấm nền đục lỗ cho iPhone 14 Pro 6,1 inch, trong khi lần đầu tiên LG Display sẽ đảm nhận đơn hàng màn hình iPhone 14 Pro Max 6,7 inch.
Samsung đã cung cấp tấm nền LTPO TFT OLED "tai thỏ" cho iPhone 13 Pro và iPhone 13 Pro của Apple ra mắt năm nay. Nhưng LG Display không giành được bất kỳ đơn hàng nào cho iPhone 13, dù hãng này đã tham gia phát triển tấm nền với Apple.
Do đó, đơn đặt hàng cho iPhone 14 Pro Max là một động lực lớn đối với LG khi hãng này cố gắng chen chân vào chuỗi cung ứng iPhone của Apple.
Việc LG tham gia chuỗi cung ứng iPhone cũng giúp Apple giảm bớt sự phụ thuộc vào Samsung và có được lợi thế trong các cuộc đàm phán về giá.
Với việc dùng màn hình không "tai thỏ", Apple nhiều khả năng sẽ sử dụng một giải pháp khác cho Face ID và nó có thể được đặt dưới màn hình.
Hải Phong(theo Macrumors)
Việc sản xuất iPhone đã bị đình trệ do các cuộc biểu tình của công nhân liên quan đến ngộ độc thực phẩm tại một nhà máy của Foxconn.
" alt=""/>iPhone 14 tiếp dục rỏ rỉ hình ảnh thiết kế mới không có tai thỏ