Xperia XA2 Plus là mẫu điện thoại tầm trung với cấu hình được nâng cấp từ chiếc Xperia XA2 và Xperia XA2 Ultra trước đó.
ắpramắtXperiaXAPlusvớimànhìnhsiêulớgirl xinhTrên tay Xperia XZ2: Điện thoại Sony chưa bao giờ đẹp đến thếXperia XA2 Plus là mẫu điện thoại tầm trung với cấu hình được nâng cấp từ chiếc Xperia XA2 và Xperia XA2 Ultra trước đó.
ắpramắtXperiaXAPlusvớimànhìnhsiêulớgirl xinhTrên tay Xperia XZ2: Điện thoại Sony chưa bao giờ đẹp đến thếHợp đồng của Alaba với Bayern Munich hết hạn vào cuối mùa giải, và anh không muốn gia hạn.
![]() |
Real Madrid đang chốt hợp đồng với Alaba |
Bên cạnh Real Madrid, các đội bóng muốn sở hữu Alaba có Barcelona, Juventus, Inter, PSG, MU, Chelsea và Liverpool.
Kể từ ngày 1/1/2021, cầu thủ người Áo được tự do tiếp xúc với bất kỳ CLB nào mà anh muốn.
Real Madrid đi trước các đối thủ, khi sớm tiếp cận người đại diện Pini Zahavi để thảo luận các điều khoản hợp đồng.
Báo chí Tây Ban Nha cho biết, Real đưa ra hợp đồng có thời hạn 3 năm với Alaba có tùy chọn gia hạn, cùng mức lương 10 triệu euro chưa bao gồm thưởng.
Tổng thu nhập của Alaba có thể đạt 12 triêu euro (nhà ĐKVĐ La Liga giới hạn mức lương trần, chỉ trả vượt 12 triệu euro cho các cầu thủ có thể mang đến giá trị thương mại cao).
Theo đó, nếu đồng ý đề xuất từ Madrid, Alaba sẽ thi đấu ở sân Bernabeu các mùa 2021-22, 2022-23 và 2023-24.
Kể từ 2024, thời điểm Alaba bước sang tuổi 32, Real Madrid sẽ thực hiện kích hoạt gia hạn tự động.
Don Diario cho biết, nếu không có gì bất ngờ, sau ngày 1/1/2021, Real Madrid sẽ thông báo Alaba là hợp đồng đầu tiên cho mùa 2021-21.
KN
" alt=""/>Real Madrid chốt hợp đồng 3 năm với David AlabaCâu chuyện của hai mẹ con - bị cưỡng hiếp, bị hành hạ, bị làm nô lệ và chứngkiến cảnh con mình bị giết vẫn chưa phải là phần gây sốc nhất. Có lẽ điều gâychoáng nhất trong những gì họ kể trên chương trình Thành trì nô lệ cuối cùng củaCNN đó là điều đó không hiếm.
Năm 1981, Mauritani trở thành quốc gia cuối cùng trên thế giới hủy bỏ chế độnô lệ. Sở hữu một người khác không phải là việc gì bất hợp pháp mãi cho tới năm2007 và chỉ có duy nhất một trường hợp xét xử thành công. Liên Hợp Quốc ước tínhcó 10-20% trong tổng dân số 3,4 triệu người là bị bắt làm nô lệ.
Moulkheir, trong độ tuổi 40, khi chào đời đã là nô lệ và dành cả thời thơ thơấu để chăm lo cho đàn gia súc của ông chủ. Khi dậy thì, chủ đưa Moulkheir đưa côra đồng và hãm hiếp cô lần đầu tiên.
Trong vài năm tiếp theo, Moulkheir sinh cho ông chủ 5 đứa con, tất cả khichào đời đã là nô lệ.
Điều gây choáng váng là, tập tục trên là thăm căn cố đế ở Mauritani vàMoulkheir không thắc mắc gì về việc bị đối xử như vậy. "Tôi giống như một convật sống chung với lũ súc vật", người phụ nữ trên kể với phóng viên CNN là JohnD.Sutter khi ông này tới thăm Mauritania vào tháng 12 như một phần trong chươngtrình Dự án tự do đang diễn ra, vốn được thiết lập để chống chế độ nô lệ thờihiện đại.
Một biến cố lớn đã xảy ra vào một buổi chiều bình thường khi Moulkheir trở vềnhà sau khi chăn dê. Bên ngoài lều, xác đứa con nhỏ nhất của Moulkheir nằm giữađống bụi bẩn, cô bé mới chỉ biết bò. Chủ của người phụ nữ này - cha đứa bé đãvứt con ra ngoài cho nó chết. Ông chủ nói với Moulkheir rằng cô làm việc nhanhhơn nếu không buộc đứa bé sau lưng.
Moulkheir xin được chôn đứa bé nhưng bị từ chối. Ông ta nói với tôi, linh hồncủa con bé là linh hồn của chó. Moulkheir chỉ có thể để con nằm đó tới cuối ngàyvà sau đó mới chôn cất con mà không thể thực hiện nghi lễ nào. "Chỉ có nước mắtan ủi tôi", Moulkheir nói với các nhà hoạt động chống nô lệ, những người giúpgiải thoát cô. "Tôi đã khóc vì con gái rất nhiều".
Moulkheir cố tiếp tục sống. Sau khi việc sở hữu nô lệ bị cấm vào năm 2007,một nhóm hành động đã can thiệp và Moulkheir thấy mình được giải thoát. Songniềm vui của người phụ nữ này rất ngắn. Cô và những người con phải tới làm việccho một cựu đại tá quân đội và một lần nữa cả gia đình lại trở thành nô lệ.
"Ông ta hóa ra còn tệ hơn. Ông ta đánh tôi và ngủ với con gái tôi. Ông ta còndùng súng nhả đạn trên đầu mọi người".
Selek’ha bị đánh đập từ năm 13 tuổi và mau chóng bị viên cựu đại tá trên hãmhiếp. Selek’ha có bầu vào năm 15 hoặc 16 tuổi. Thiếu nữ này như hóa đá khi biếtông chủ rất điên tiết với cô và đứa con. Lo sợ này không phải là vô lý. Trongtháng thứ 9 của thai kỳ, viên cựu đại tá đã đưa Selek’ha lên một chiếc xe tải vàlái như điên dọc một con đường bẩn thỉu. "Họ quẳng tôi lên xe và lái rất ẩu. Vàrồi đứa trẻ chết khi chào đời".
Sự kiện khủng khiếp trên là bước ngoặt đối với Moulkheir và gia đình.
Với sự giúp đỡ của SOS Slaves, một nhóm hành động do một người chủ và một nôlệ thiết lập, họ cuối cùng đã trốn thoát.
Moulkheir và Selek’ha hiện sống trong ngôi lều một phòng ở thủ đô của Mauritanialà Nouakchott và được đi học ở một ngôi trường do SOS lập ra. Tuy nhiên, cả haingười vẫn đang tuyệt vọng chờ công lý và muốn đưa hai người chủ cũ ra tòa.
Thông báo do bà Nguyễn Thị Bích Hạnh - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Liệt ký.
Thông tin này khiến nhiều phụ huynh có con đang theo học tại trường này bất ngờ.
“Trường lên chuẩn quốc gia phải có lộ trình, kế hoạch rõ ràng chứ không phải ra thông báo xây dựng rồi “đẩy” học sinh đi ngay như thế này. Chưa kể tất cả các con hầu như đều vào trường diện đúng tuyến, nên cần lấy ý kiến, giải thích cho phụ huynh vì sao mình thuộc diện phải chuyển đi”, một phụ huynh nói.
Anh L. có con trai học lớp 3A, thuộc diện phải chuyển trường khác cho hay, anh không thể hài lòng.
Theo anh L, chủ trương nâng trường lên chuẩn quốc gia là một việc đúng đắn, bất kỳ nhà trường hay tập thể nào cũng mong muốn như vậy. Tuy nhiên, chủ trương như vậy phải mang tính dài hơi chứ không phải thực hiện theo kiểu “ngày một ngày hai”.
"Tôi thấy cách làm này chưa được, thể hiện không tôn trọng phụ huynh", anh L. bức xúc.
Bà Phạm Đàm Thục Hạnh, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hoàng Mai nói đã nắm được thông tin phản ánh của phụ huynh.
"Việc phân tuyến tuyển sinh, phân chia học sinh ra sao do nhà trường họp bàn với UBND phường, không có áp lực nào từ Phòng GD-ĐT quận xuống. Kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia là Nghị quyết của thành phố; giai đoạn 2021-2025, thành phố giao cho các quận, huyện có tỉ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt từ 80-85%".
Theo bà Hạnh, tại quận Hoàng Mai, việc xây dựng trường chuẩn quốc gia là rất khó bởi số lượng học sinh đông.
Cụ thể, theo tiêu chí chuẩn của Bộ GD-ĐT với bậc tiểu học là sĩ số không quá 35/học sinh/lớp, mỗi trường không quá 30 lớp.
Trong khi đó, trên địa bàn phường Hoàng Liệt, có 3 trường tiểu học với tổng số hơn 8.000 học sinh. Trong đó, Trường Tiểu học Chu Văn An đang có khoảng 3.000 học sinh/47 phòng học, Trường Tiểu học Linh Đàm có 37 phòng, Trường Tiểu học Hoàng Liệt có 33 phòng học.
“Tuy nhiên, chúng tôi sẽ tiếp tục yêu cầu nhà trường họp bàn thêm với phụ huynh để có phương án thống nhất chung. Bất cứ chủ trương nào cũng không nên triển khai một cách nóng vội, gây bức xúc trong dư luận”, bà Hạnh nói.
Bà Hạnh cũng cho hay, sáng ngày 27/6, ông Trần Quý Thái, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã yêu cầu Trường Tiểu học Hoàng Liệt tạm dừng việc phân tuyến tuyển sinh và họp phụ huynh ngay lập tức để lắng nghe ý kiến, tìm sự thống nhất chung.
Để xảy ra nhiều khuyết điểm, hạn chế, trong có có việc học sinh lớp 2 không biết đọc, hiệu trưởng trường chuẩn quốc gia xin từ chức.
" alt=""/>Phụ huynh bất ngờ nhận tin con phải chuyển đi để trường lên chuẩn quốc gia