Khi bạn quyết tâm xay sinh tố cho ngày mới healthy nhưng chiếc máy xay lại chẳng balanced?ảnhkhắcnàysẽkhiếnbạnkhôngbiếtthảnútbuồnhayhahakhibắtgặ24hcomvn

Mới đây, CMC công bố chiến lược “Go Global, chiến lược này của CMC có gì khác với những doanh nghiệp ICT của Việt Nam đã đi ra nước ngoài?
Tôi cho rằng chiến lược “Go global” có rất nhiều cách. Cách đi thứ nhất là mình tự đầu tư mạnh mẽ như một số tập đoàn lớn ở nước ngoài hay trong nước, cách thứ hai là mua một công ty khác đã có năng lực về mảng mà CMC định đi sâu vào, cách thứ ba là tìm một kiểu lai ghép. CMC vẫn thiên về cách chủ động đầu tư, tức là đầu tư nguồn lực một cách bài bản. Tuy nhiên, chiến lược của CMC sẽ không đánh thị trường rộng mà sẽ đi vào thị trường mục tiêu. Chúng ta nhìn vào Apple thì sẽ thấy hãng này cũng chỉ có 4 - 5 sản phẩm nổi trội. Những hãng công nghệ như Facebook cũng vậy, nghĩa là họ có chiến lược tập trung. Khi điều hành mảng phần mềm của CMC, tôi cũng nhận thấy sản phẩm phủ rộng quá là rất khó thành công, bởi chúng tôi đã từng làm theo cách cứ văng hạt ra, rồi mong chờ một cái cây nào đó tốt rồi phát triển tiếp. Thế nhưng, thực tế đã không phải thế, khi làm nhiều việc quá, sự tập trung cho từng việc là không đủ và thực tế nhiều mảng khi làm không tới lại trở thành những “gánh nợ” rất khó dẹp. Vì vậy, CMC đi global hơi khác các công ty khác, đó là sẽ tập trung làm những việc đã được xác định trong chiến lược, tạo ra năng lực cạnh tranh, cái không dễ xây dựng đối với các công ty vừa và nhỏ. Chúng tôi có thể lựa chọn những đối tượng khách hàng là những công ty dài hạn nghiêm túc, khi đó họ muốn có một thị trường riêng và có thể dự đoán được thị trường này trong tương lai.
Chiến lược “Go global” của CMC có tác động ngược lại đến thị trường trong nước hay không thưa ông?
Đúng như vậy. Tôi cho rằng khi mình đi ra ngoài, làm và bán được sản phẩm ở thị trường quốc tế thì khi làm với khách hàng trong nước sẽ thuận lợi và tự tin hơn nhiều. Chúng tôi có thể mang kinh nghiệm nước ngoài vào để phát triển các sản phẩm cho thị trường trong nước tốt hơn.
Chiến lược “Go global” của CMC có mục tiêu để rèn luyện quân, thứ hai CMC đi ra nước ngoài để lan tỏa thương hiệu và mở rộng thị trường. CMC muốn tập trung vào digital marketing để đưa toàn bộ nhân lực ra ngoài, trong đó CMC Global chỉ là cái cầu nối. Mới đây, chúng tôi sang Đan Mạch thì đối tác cũng rất đồng quan điểm về chiến lược out-sourcing như thế. Cách đây 10 năm, họ đã cùng chúng tôi xây dựng 01 JV với đầy đủ các cấu phần để có thể làm FYLL- CYCLE ở Việt Nam chứ không phải một số công ty như họ nói ở Ấn Độ chỉ làm một số việc sau đó nhăm nhăm chờ bên đối tác giao việc, không có là chết. Mình thì làm out-sourcing cả trong và ngoài nước. Hãy tưởng tượng nếu mình làm sản phẩm trong nước có chất lượng quốc tế giá rẻ thì thị trường gần 100 triệu dân này cũng không hề nhỏ. Nếu mình hy vọng mang những sản phẩm chất lượng thấp, giá rẻ ra nước ngoài, thì có bán được không? Câu trả lời là không bán được. Vì vậy, CMC Global đi đầu, với tâm thế là phải chuẩn mực chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình. Thứ hai về dài hạn là tạo ra một cách giúp cho các công ty của chúng tôi làm dịch vụ trong nước phải nâng chất lượng sản phẩm của mình lên và có thể đi ra ngoài. Tôi cho rằng chỉ 2-3 năm nữa thôi, sẽ không còn biên giới nữa, sẽ không còn khái niệm sản phẩm bán ở quốc tế hay Việt Nam nữa.
![]() |
CMC đặt mục tiêu như thế nào ở thị trường ngoại?
Có 2 khái niệm, start up một mình và start up trong công ty. CMC Global đang là start up trong tập đoàn. Mục tiêu của chúng mỗi năm tăng gấp đôi về nhân lực. Mục tiêu của chúng tôi đến hết năm 2018 sẽ có 500 nhân lực và hết năm 2019 sẽ là 1.000 nhân lực và hết năm 2020 là 2000 nhân lực. CMC cũng xác định chỉ cần vượt con số 500 nhân lực sẽ xây dựng công thức phù hợp với tăng trưởng của các công ty lớn.
CMC Global cũng đặt mục tiêu doanh thu từ thị trường nước ngoài sẽ phải lớn hơn thị trường trong nước. Nếu so sánh thì ông ra nước ngoài đang còn rất bé so với ông trong nước – nhìn theo báo cáo tài chính, nhưng ngược lại thị trường trong nước đang rất bé so với thị tường quốc tế. Vì thế xu thế toàn cầu hóa là có cơ hội cho CMC có thể mở mang thị trường bằng những năng lực tích luỹ của mình.
" alt=""/>Sếp CMC: “Ra nước ngoài cũng là tăng sức cạnh tranh cho thị trường nội”The Mummy lấy cảm hứng từ loạt phim về xác ướp mà phiên bản đầu tiên đã có từ năm 1932. Trong phần reboot này, Sofia Boutella vào vai Ahmanet - công chúa Ai Cập (không phải Carol tóc vàng mắt xanh trong Nữ hoàng Ai Cập đâu nhé) do ăn ở và khẩu nghiệp nên đã bị ướp xác trù ẻo mãi tới tận thời hiện đại mới được hồi sinh.
Người bị Ahmanet theo đuổi đến cùng trời cuối đất từ buổi sáng mẹ lên rẫy em tới trường cho tới phố đêm đèn mờ giăng giăng là anh lính kiêm trộm mộ Nick Morton (Tom Cruise). Nick chẳng may lọt vào tầm ngắm của công chúa xác ướp trở thành "người được chọn", đại loại là thiếu anh thì cô nàng sẽ phát rồ cả lên.
Tom Cruise có thể trở thành ngôi sao điện ảnh như ngày nay không phải chỉ nhờ may mắn. Anh ấy có thể trở nên vô cùng giải trí, như trong The Edge of Tomorrow chẳng hạn. Nổi tiếng với những vai diễn có bản sắc, nhưng sự rỗng tuếch trong vai Nick Morton của The Mummy khiến khán giả phát ghét ngay từ đầu.
Là một quân nhân, nhưng đúng như Henry (Russell Crowe) nhận xét là đồ tha hóa, Nick Morton sẵn sàng trái lệnh cấp trên để đi mò cổ vật. Ăn trộm, nổi dậy, vô kỷ luật, không động lực, Nick Morton còn là một gã ngốc thiếu đi bản năng suy nghĩ logic cơ bản.
Cứ như thể không còn ai để cử xuống thăm dò hầm mộ, thanh niên trái này cùng với cô nàng tóc vàng anh ta vừa qua đêm tại Baghdad và đồng đội Vail (Jake Johnson) luôn miệng kêu ghét bạn là ba kẻ được chọn để khám phá nơi rất có thể chứa kho báu vô giá. Đến khi nhận ra những dấu hiệu chẳng lành cho thấy nơi này chẳng hay ho gì, Nick bằng một phát súng vui vẻ giải phóng con quái vật đầu tiên của Dark Universe.
Thẳng thắn mà nói, vai Nick Morton dở ói. Thế nhưng The Mummy vẫn hy vọng khán giả có thể bấu víu vào Nick (chắc có lẽ họ nghĩ sức hấp dẫn của Tom Cruise sẽ kéo lại) để quên đi phản diện cũng tệ không kém.
Ahmanet có hẳn một đoạn giới thiệu bài bản (kèm rất nhiều slow-motion) kể lể cô ấy ác như thế nào, kẻ mắt cô ấy đẹp làm sao, tại sao một công chúa Ai Cập lại bị chôn sống tại Iraq ngày nay... vân vân và mây mây.
Vấn đề là, tại sao xây dựng phản diện chính của phim là nữ để rồi cả phim phải chạy theo một nhân vật nam (Nick Morton) để phục vụ cho giao kèo của một nam nhân vật khác (thần Set). Tại sao The Mummy không thể xây dựng một xác ướp nữ bá đạo, độc ác, mạnh mẽ và tàn nhẫn tự thân mà cứ phải lầm bầm "Em sẽ là nữ hoàng của anh."? Thôi nào cô ấy có độc chiêu nụ hôn tử thần cơ mà.
Một cục sạn to đùng khác trong The Mummy đó là Prodigium – căn cứ bí mật hàng đầu chuyên nghiên cứu về quái vật – dường như không có bất kỳ sự phòng vệ nào trước những nguy cơ hiển hiện. Chúng ta cũng không biết lịch sử, cách thức vận hành hay bất cứ thứ gì khiến chúng ta quan tâm tới vai trò của cái tổ chức này trong tương lai.
Prodigium cũng tỏ ra khá "vô dụng" trong phim, ví dụ như chuyện "quên" không cất con dao tế đi mà lại để nó chình ình trước mặt xác ướp như mỡ để miệng mèo chẳng hạn. Ít nhất nên khóa nó lại giấu vào chỗ nào ấy chứ, tăng độ khó cho game đi chứ.
Bộ phim của Alex Kurtzman dành rất nhiều thời lượng để làm màu cho mối tình giữa Nick và Jenny (Annabelle Wallis). Ngoài ý đồ lồ lộ là Jenny sẽ là nhân vật của Prodigium có vai trò quan trọng trong các phần tiếp theo, và Nick sẽ quay trở lại, thì còn lại chuyện tình cảm giữa hai anh chị nhạt như nước lã.
Điểm đáng khen của The Mummy là kỹ xảo phim khá đẹp mắt. Các cảnh zombies hay chuột, nhện, quạ… được trau chuốt đáng sợ và ám ảnh. Đội ngũ thực hiện hiệu ứng của phim xứng đáng nhận được lời khen khi đầu tư cho tạo hình của Ahmanet của Boutella – nữ diễn viên đã rất cố gắng trong một phim mà đáng lẽ cô nên được nhận nhiều sự chú ý hơn.
Tham vọng của Universal với Dark Universe là hợp lý, thế nhưng để đạt tới những gì như họ mong muốn thì lại là một chuyện khác. Nội dung của The Mummy có thể vẫn được chấp nhận nếu nó được ra mắt sớm hơn, nhưng bối cảnh điện ảnh hiện đại đòi hỏi những con quái vật trên màn ảnh ác, nhưng phải ác cho ra trò.
Theo GameK
" alt=""/>The MummyChangpeng Zhao - CEO của Binance
So với các cách thức huy động vốn truyền thống, ICO vẫn dễ tiếp cận hơn, theo Zhao. So với các công ty đầu tư mạo hiểm truyền thống, có rất ít sự cọ sát và các vấn đề cần tranh luận. Mặc dù thiếu quy chế hoạt động, một số dự án cố gắng hết sức để tuân thủ hầu hết các nguyên tắc truyền thống. Nó cho thấy có một sự quan tâm thực sự trong việc hợp pháp hóa hơn nữa ngành công nghiệp này.
Có nhiều lý do tại sao ICO vẫn rất hấp dẫn. Các doanh nhân có thể hưởng lợi từ phương pháp này vì nó bỏ qua rất nhiều thủ tục rườm rà liên quan đến việc huy động tiền. Bất kỳ ai trên thế giới đều có thể tham gia vào các ICO với giả định rằng chính quyền địa phương của họ cho phép. Ngoài ra, viết một bản hướng dẫn người dùng và công nghệ trưng bày tiềm năng trước toàn thế giới rất khác với việc đối phó với một số ít người có thể hoặc không đầu tư.
Các nhà đầu tư cũng gặt hái những lợi ích từ mô hình kinh doanh cụ thể này. Đầu tư vào các công ty truyền thống chỉ xảy ra thông qua các quỹ đầu tư mạo hiểm. Điều này làm cho các khoản đầu tư này không có giới hạn cho hầu hết người tiêu dùng. Với một ICO, việc đóng góp tiền vào các dự án tiềm năng dễ dàng hơn rất nhiều. Trong khi người dùng chịu nhiều rủi ro về lựa chọn đầu tư của họ, họ cũng có thể xác định số tiền được đóng góp. Nó có thể chỉ là 25 USD hoặc đến vô hạn.
" alt=""/>CEO Binance nói ICO đã sẵn sàng đi vào đời sống