Hiện tại, chỉ có một nhóm nhỏ người dùng Facebook được chọn có thể tiếp cận tính năng mới. Thử nghiệm bình luận sắc màu dường như cũng chỉ mới xuất hiện trên phiên bản Facebook dành cho thiết bị di động.
Tương tự như tính năng bài đăng sặc sỡ, tính năng đang thử nghiệm cho phép người dùng chọn các màu sắc và tông màu khác nhau để thể hiện bình luận của mình. Sự thay đổi này khiến Facebook trông giống mạng xã hội Myspace hơn, theo một số bình luận trên Twitter.
Myspace nổi tiếng về khả năng cho phép người dùng tùy biến profile của họ bằng HTML, cho phép họ sử dụng cả hình nền động, âm thanh, các nhãn dán lấp lánh và đa sắc màu.
Facebook hiện đã xác thực việc thử nghiệm tính năng mới. Đại diện công ty cho biết trên trang The Next Web: "Chúng tôi luôn khám phá các cách thức mới để mọi người kết nối và trò chuyện. Vì vậy, chúng tôi đang thử nghiệm các tính năng mới cho bình luận".
Tháng 12/2016, Facebook lần đầu tiên ra mắt tính năng bài đăng bảy sắc cầu vồng và cho phép người dùng chọn các sắc độ tông màu khác nhau để hiển thị dòng trạng thái bằng văn bản của họ. Mặc dù tính năng này tạo ra các bài đăng như một bức ảnh nhưng nó vẫn ở dạng dòng trạng thái với phần chữ có thể làm nổi bật và sao chép được.
Tháng trước, ứng dụng WhatsApp thuộc Facebook cũng bắt đầu bổ sung tính năng nói trên, cho phép người dùng đổi màu chữ và màu nền khi cập nhật trạng thái của họ.
Tuấn Anh(Theo The Verge, Daily Mail)
" alt=""/>Facebook thử nghiệm bình luận bảy sắc cầu vồngMạng xã hội Facebook có vẻ như đang đầu tư mạnh tay cho mảng game trên di động. Không chỉ đơn thuần là những trò chơi nhẹ nhàng như bóng đá, bóng rổ, hay chơi cờ trong Facebook Messenger, hồi đầu tháng 11 vừa qua Facebook còn ra mắt ứng dụng Gameroom đối đầu với Steam - một nền tảng game nổi tiếng bậc nhất trên thế giới.
Chưa hết, theo một báo cáo mới nhất, công ty còn đang chuẩn bị tung ra một nền tảng game mới có tên "Instant Game" cho phép người dùng chơi các game nhẹ với bạn bè của họ. King.com, tác giả của tựa game nổi tiếng Candy Crush, hiện đã thử nghiệm một trong những game cho nền tảng này với tên gọi “Shuffle Cats Mini” tại New Zealand. Các studio game khác như Big Viking có vẻ như cũng sắp ra mắt các game của riêng mình.
Facebook từ trước tới nay gần như không có "tiếng nói" gì trong ngành game khi mà đó là mảng thống trị của Apple iOS và Google Android. Tuy nhiên, bằng việc xây dựng các game vào Messenger với phương pháp dùng Messenger như một 'cổng' truy cập ứng dụng web trên di động, Facebook có thể tạo ra một nền tảng mới nhằm thu hút người dùng đến với Messenger. Người dùng có thể mở Messenger để chơi Instant Games, thử sức với bạn bè, và có thể là cả kiếm tiền từ game. Facebook hiện chưa đưa ra bình luận nào về thông tin trên.
Theo một báo cáo từ trang The Information, Facebook đang xây dựng nền tảng Instant Games cho các game không đồng bộ, nghĩa là bạn có thể chơi với bạn bè của mình theo từng lượt chứ không cần thiết phải cả 2 người cùng chơi một lúc. Instant Games chính là nền tảng được mở rộng sau thành công của các trò mini game trên Messenger trước đây như chơi cờ, bóng rổ, bóng đá (3 game này do chính Facebook phát triển, còn Instant Games sẽ là từ các nhà phát triển bên thứ ba). Facebook dự định tung ra một bộ phát triển (development kit) hoặc công cụ vào cuối tháng này, tuy nhiên hiện tại các lập trình viên chưa được thông báo là họ có được phép đưa tính năng mua hàng trong game (in-game purchase) vào sản phẩm của mình hay không.
Các game đầu tiên thuộc nền tảng Instant Games
Nguồn tin cho biết, Facebook đã bí mật thử nghiệm Instant Games, tuy nhiên, tên studio game hợp tác với Facebook để làm điều này thì chưa được tiết lộ. Trong khi đó, nguồn tin của trang Techcrunchthì nói rằng, nhà phát triển King.com, tác giả của trò Candy Crush nổi tiếng, đã lập một trang (Page) Facebook mới cho tựa game Shuffle Cats Minivà nói rằng nó thuộc nền tảng “Instant Game" mà chúng ta đang nhắc tới. Page này hiện đã cho phép người dùng ở một số khu vực như New Zealand chơi thử. Shuffle Cats Mini có vẻ như sẽ load một phần trên web, để lộ 1 tựa game mà ở đó bạn có thể ném các con bài vào mục tiêu. Nhưng bạn không thể chia sẻ điểm số thành tích của mình để cạnh tranh với bạn bè - một hạn chế giống với game bóng rổ và bóng đá của chính Facebook.
![]() |
![]() |
Theo trang Venturebeat, hồi đầu tuần này, một startup về game là Big Viking cũng vừa công bố thu hút được 21 triệu USD đầu tư để xây dựng “instant games bằng HTML5”. CEO của Big Viking, Albert Lai, khi được hỏi về kế hoạch của công ty, chỉ nói rằng "HTML5 là công nghệ về cơ bản cho phép chúng ta nhúng game vào bất kỳ thứ gì và mọi thứ, cũng như vào bên trong các nền tảng nhắn tin. Trong bất kỳ nền tảng nhắn tin nào, mọi người có thể chơi game của chúng tôi, và như vậy là chỉ cần có nền tảng này, chúng tôi đã có thể phân phối game ngay lập tức".
Khi phóng viên đặt câu hỏi về việc liệu Big Viking có hợp tác phát triển Instant Games với Facebook hay không, CEO công ty đã né tránh, nói rằng "tôi không thể tiết lộ bất kỳ điều gì liên quan đến việc chúng tôi có thể có hoặc không hợp tác với Facebook". Phát biểu này có vẻ như cho thấy Facebook đã yêu cầu các đối tác phải giữ kín kế hoạch của mình. Tuy nhiên, hiện trên website của Big Viking bạn đã có thể chơi thử phiên bản preview của game Galatron VS, nơi bạn điều khiển con tàu trong không gian để tiêu diệt kẻ địch. Game này hiện cũng có thể chơi qua kho game store của app nhắn tin Kik.
" alt=""/>Facebook và kế hoạch âm thầm trở lại 'đánh chiếm' làng gameJoyce Vincent chết ngay tại nhà riêng trong tư thế ngồi xem tivi suốt 3 năm mãi cho đến khi cô được tìm thấy. Và suốt 3 năm đó, tivi đó vẫn mở suốt đài BBC.
2. Quái vật Flatwoods (Flatwoods Monter)
Quái vật Flatwoods hay Bóng ma Flatwoods là một sinh vật kỳ dị được cho là đã xuất hiện và bay lơ lửng như dơi hoặc đi trên mặt đất ở thị trấn Flatwoods, tại bang Braxton, phía Tây Virginia vào năm 1952.
Theo như những lời tường thuật, quái vật này có ít nhất là 10 chân, mặt nó ánh lên ánh sáng màu đỏ và cơ thể nó toàn màu xanh lục. Đầu hình trái tim hay giống con át cơ trong bộ bài. Và trên cái đầu hình thù kỳ lạ này lồi lên hai mắt không phải là mắt người. Cơ thể được mô tả là có hình tương tự như con người và mặc một chiếc váy màu tối. Người ta đồn rằng quái vật này không có cánh tay hoặc nếu có thì cánh tay vừa ngắn, vừa to với những ngón tay dài và trông như móng vuốt.
3. Vụ án Taman Shud (Taman Shud case)
Được xem là một trong những điều bí ẩn nhất của nước Úc, vụ án Taman Shud xoay quanh một người đàn ông chưa rõ tung tích được phát hiện chết vào tháng 12/1948 trên bãi biển Somerton, Adelaide, Úc. Ngoài việc không thể nhận dạng được người đàn ông này, người ta còn tìm thấy một mảnh giấy nhỏ với dòng chữ “Taman Shud” trong một cái túi được giấu và may phía trong quần của nạn nhân.
Cụm từ này có thể dịch thành “kết thúc” hay “hoàn thành” và là một cụm được sử dụng trong trang cuối của tập thơ có tên là “The Rubaiyat” của Omar Khayyam. Càng bí ẩn hơn nữa khi một bản copy tập thơ của Omar Khayyam được tìm thấy sau đó có chứa một đoạn mã được viết nguệch ngoạc và được coi là những gì mà người đàn ông đã chết muốn để lại.
4. Scaphism
Scaphism là một trong những phương pháp tra tấn sử dụng trong xã hội Ba Tư cổ xưa. Người ta sẽ nhét tù nhân vào bên trong một thân cây. Đầu, hai tay và hai chân nhô ra ngoài. Sau đó, các tù nhân sẽ bị ném vào ao tù - nơi có nhiều côn trùng, vi khuẩn sinh sống. Những sinh vật đó sẽ bắt đầu chui vào trong cơ thể nạn nhân sống. Thông thường, tù nhân sẽ phải chịu cực hình này trong 2 tuần rồi mới chết.
5. Rat king
Cụm từ này để chỉ hiện tượng những con chuột dính lại với nhau ngay tại đuôi trong dân gian. Chúng có thể bị như vậy do bẩm sinh nhưng cũng có thể là do khi được sinh ra đã bị máu hay các chất nhầy, chất thải làm cho dính chặt vào nhau. Nhiều người cho rằng thấy hiện tượng này chính là thấy điềm gở.
6. Ảo giác Cotard (Cotard Delusion)
" alt=""/>Những từ khóa ghê rợn mà bạn không nên tìm kiếm ở Wikipedia!