Hồ Hoài Anh đang gặp lãnh đạo Học viện Âm nhạc để giải trình
2025-05-01 16:29:56 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:805lượt xem
Ngay khi sự việc lùm xùm xảy ra tại Tây Ban Nha,ồHoàiAnhđanggặplãnhđạoHọcviệnÂmnhạcđểgiảitrìbóng đá việt lãnh đạo Học viện đã tạm dừng công tác của Hồ Hoài Anh. Nhạc sĩ đang là giảng viên cơ hữu của Khoa Nhạc cụ truyền thống, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Hồ Hoài Anh về nước ngày 7/8 sau hơn 1 tháng “mắc kẹt” ở Tây Ban Nha vì bị giữ hộ chiếu. Hiện nhạc sĩ vẫn tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng Tây Ban Nha để điều tra làm rõ vụ việc.
Nhạc sĩ Hồ Hoài Anh là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc trẻ Việt Nam, giám đốc âm nhạc của nhiều chương trình ca hát nổi tiếng trên toàn quốc.Mẹ là giáo viên dạy đàn bầu tại Nhạc Viện nên ngay từ khi còn bé, Hồ Hoài Anh đã được tiếp xúc và theo học đàn bầu. Sau này, anh trở thành giảng viên dạy đàn bầu của Học viện âm nhạc Quốc Gia Việt Nam. Năm 13 tuổi Hồ Hoài Anh sang Nhật tham gia Festival âm nhạc thiếu nhi Châu Á. Năm 18 tuổi, Hoài Anh đoạt giải nhất cuộc thi Độc tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc 1998. Bên cạnh đó, Hồ Hoài Anh còn sáng tác nhiều ca khúc được giới trẻ ưa thích như Giọt sương và chiếc lá, Dẫu có lỗi lầm, Mùa thu đã hết, Rơi…Chính vì vậy, các ca khúc của Hồ Hoài Anh rất được các ca sĩ nổi tiếng ưa chuộng và đặt hàng sáng tác.
Kể từ năm 2013, vợ chồng Hồ Hoài Anh – Lưu Hương Giang đã có 4 lần ngồi ghế huấn luyện viên của The Voice Kids. Và ba lần trong số đó, họ đã đưa học trò của mình trở thành quán quân của chương trình. Đồng thời, bằng kinh nghiệm hơn 20 năm hoạt động cũng như là tình yêu sâu đậm dành cho âm nhạc, nhạc sĩ Hồ Hoài Anh đã trở thành người thầy đứng sau sự thành công của của rất nhiều ca sĩ, nhạc sĩ như ca sĩ Bùi Lan Hương, ca sĩ – nhạc sĩ Andiez Nam Trương, ca sĩ – diễn viên Gin Tuấn Kiệt…
VietNamNet sẽ cập nhật kết quả buổi làm việc giữa Hồ Hoài Anh và lãnh đạo Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam sáng 16/8 khi có thông tin.
Lẽ ra, việc bỏ hay giữ một tài sản hoàn toàn thuộc về cá nhân là quyền tự quyết của mỗi người. Thế nhưng, chủ căn nhà ấy không thể thực hiện quyền tự quyết với tài sản này của mình chỉ vì lý nó đẹp, nó là đồ cổ!
Cụ thể là ngay sau khi chủ nhân tiến hành tháo dỡ một phần ngôi nhà này thì chính quyền quận đã đến đình chỉ thi công. Lý do được đại diện UBND quận cho biết, sở dĩ quận tạm đình chỉ tháo dỡ là nhằm rà soát, đánh giá để có hướng xử lý phù hợp với căn nhà cổ này vì TP đang thực hiện chủ trương thống kê, phân loại nhà cổ trên toàn địa bàn TP để xem xét bảo tồn.
Chưa dừng lại ở đó, khi thông tin ngôi nhà cổ bị tháo dỡ được đưa lên mạng, rất nhiều ý kiến không những chỉ bày tỏ tiếc nuối mà còn lên án chủ nhân ngôi nhà là không biết giữ gìn cái đẹp xưa cũ.
Thật ra, ngôi nhà cổ 237 Nơ Trang Long không phải là trường hợp đầu tiên và càng không phải là trường hợp cuối cùng bị sống dở, chết dở vì chuyện bảo tồn.
Nhiều người chắc hẳn chưa quên chuyện Trụ trì chùa Một Cột đã phải hơn chục lần đệ đơn kêu cứu vì tình trạng xuống cấp trầm trọng của chùa mấy năm trước. Rồi bao nhiêu công trình thuộc di tích cần bảo tồn khác cũng vậy, hầu hết đều đã rất lâu năm, các hạng mục đã hư hỏng nặng, không tháo dỡ để sửa chữa thì nguy hiểm tính mạng, nhưng để được tháo dỡ thì phải có chỉ đạo của chính quyền! Mà vấn đề là công trình thì đang chờ sập mà phương hướng, kinh phí để bảo tồn thì mãi không thấy đâu!?
Thế mới thấy, sống với báu vật, với thứ mà nhiều người cho là quý, đôi khi thật là bi kịch!
Tình trạng của ngôi nhà cổ hiện tại. Số phận chưa biết ra sao vì chính quyền đang loay hoay giải quyết
Nhưng bi kịch đó là có nguyên do, mà cụ thể ở đây là xuất phát vấn đề quản lý và bảo tồn các công trình, kiến trúc cổ của cơ quan chức năng đang có vấn đề.
Có thể nói, các công trình cổ, các di tích trên cả nước hiện nay đã và đang dần dần biến mất vì xu hướng hiện đại hóa, phát triển. Đành rằng để phát triển, đôi khi việc mất đi những cái cũ nhưng không còn phù hợp nữa thì cũng không nên dành nhiều sự tiếc nuối. Song, thật khó để chấp nhận khi ngay cả đó là những công trình đặc biệt nhất, như Cảng Ba Son chẳng hạn.
Điều đó cho thấy, việc giữ hay không giữ, giữ tới đâu đối với một di tích từ phía nhà quản lý di sản vẫn còn quá nhập nhằng!
Thêm một vấn đề nữa đó là có những công trình cổ, đợi đến khi xuống cấp trầm trọng đến mức buộc phải dỡ bỏ đi, như nhà 237 Nơ Trang Long thì người ta mới nghĩ đến chuyện bảo tồn! Chuyện chùa Một Cột hay nhà Lang trước đây cũng là một trường hợp tương tự như vậy.
Nhìn vào cách bảo tồn di sản như hiện nay, các nhà khoa học ta thán rằng: chẳng mấy chốc nữa, nước ta sẽ sớm không còn di tích nào để mà bảo tồn nữa cả!
PGS.TS Phan An - Viện Phát triển bền vững Nam bộ: Trách nhiệm của nhà quản lý di sản!
Việc ngôi nhà cổ bị phá đi có thể là do ý thức của mỗi cá nhân mà cụ thể trong trường hợp này là chủ sở hữu của ngôi nhà đó. Tuy nhiên, mọi người cũng không nên trách họ vì họ có quyền tự quyết với tài sản của mình, nhất là tài sản đó không nằm trong diện được quy hoạch, bảo tồn!
Thay vào đó là trách nhiệm thuộc cơ quan quản lý, bảo tồn các công trình kiến trúc cổ của thành phố. Họ đã không có những tuyên truyền, không giúp đỡ để người dân hiểu thế nào là những di sản cần bảo tồn. Có thể nói, những người có trách nhiệm quản lý về tài sản, di sản văn hóa cổ hiện nay là vẫn chưa làm chu đáo! Bằng chứng là cho đến bây giờ thì người ta vẫn chưa có một sự kiểm kê, xếp hạng thế nào là ngôi nhà cổ.
Đi qua các tuyến đường ở địa bàn quận 5 hay một số quận, huyện khác thì chúng ta sẽ thấy có rất nhiều ngôi nhà cổ đang ngày càng xuống cấp trầm trọng. Vậy các nhà chức năng đã quản lý và bảo tồn những ngôi nhà đó thế nào?
Nếu tiếp tục làm việc thiếu trách nhiệm, lơi là như hiện nay thì người dân sẽ không chỉ phá những ngôi nhà cổ ở thời điểm hiện tại mà trong tương lai sẽ có các ngôi nhà cổ khác nữa tiếp tục bị phá đi!
TheoPetrotimes
" alt=""/>Số phận bi hài của biệt thự cổ 100 tuổi ở TP.HCM