2025-05-03 20:02:16 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:897lượt xem
Ảnh: Minh họa
Hiện China Unicom có khoảng 140 triệu khách hàng. Như vậy,đãbánhơbóng đá tây ban nha hôm nay con số khách hàng của hãng sở hữu chiếc iPhone chiếm khoảng 0,07%. Trong khi đó, mạng di động KT của Hàn Quốc đã có khoảng 60.000 đơn đặt hàng iPhone trong khi số thuê bao KT chỉ khoảng 14 triệu. Một trong những nguyên nhân quan trọng mà China Unicom phải đối mặt là thị trường chợ đen của Trung Quốc đang phát triển mạnh.
Một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam. Ảnh: Nhã Nam
Sách Lần theo dấu chữđược chia thành bốn phần. Trong đó, phần một tập trung phác thảo những đặc trưng trong lịch sử in ấn ở Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa (1862 - 1920). Ba phần còn lại của cuốn sách lần lượt đề cập đến “In ấn ở Nam Kỳ”, “In ấn ở Bắc Kỳ” và “In ấn của Công giáo”.
Ngoài ra, tác giả còn đính kèm ba phụ lục gồm: “Danh mục các nhà in và hiệu sách khác ở Việt Nam (1862 - 1920)”, “Thuật ngữ in ấn”, “Sơ đồ mối liên hệ giữa các nhà in ở Việt Nam giai đoạn 1862 - 1920)”.
Cuốn sách không chỉ có giá trị về mặt học thuật mà còn là tài liệu tham khảo quý giá cho các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, sinh viên ngành báo chí, xuất bản và những người quan tâm đến lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam.
Nhân dịp này, Nhã Nam tổ chức ra mắt cuốn sách vào 9h30 ngày 7/12, tại tòa nhà Complex 01 Tây Sơn (số 29, ngách 31, ngõ 167 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội). Tại sự kiện, một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam được trưng bày và giới thiệu, gồm sách, báo, tạp chí, từ điển. Đây là những ấn phẩm quý giá thuộc sở hữu của hai nhà sưu tập là nhà báo Yên Ba và tác giả Trịnh Hùng Cường.
Tác giả Trịnh Hùng Cường sinh năm 1981, tại Bắc Ninh, là một nhà sưu tập sách cổ. Là cử nhân Vật lý ánh sáng (Đại học Bách khoa Hà Nội), nhưng với niềm đam mê sưu tầm tư liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa Việt Nam, tác giả Trịnh Hùng Cường đảm nhiệm thêm vị trí chuyên viên khai thác tư liệu tại Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.
Với hiểu biết phong phú về sách báo xưa của Việt Nam, anh thường sưu tập, khai thác và phục chế tài liệu liên quan đến lịch sử, chính trị và văn hóa Việt Nam.
Trong chính sách bảo mật thông tin cho ứng viên Mỹ không hề đề cập đến việc chuyển dữ liệu về Trung Quốc. Ảnh: Business Insider.
Trong văn bản tóm tắt chính sách bảo mật cho các ứng viên đến từ Anh lại có nội dung khá ẩn ý như sau: “Như bạn biết, chúng tôi là một phần của TikTok Group – và các chủ thể trong mạng lưới của TikTok sẽ tham gia vào quá trình xử lý dữ liệu”.
Còn trong bản đầy đủ (dài 6 trang), TikTok có đề cập rõ: “Trụ sở chính của TikTok Anh được đặt tại Trung Quốc và dữ liệu của bạn cũng được lưu trữ tại đây, như một phần hệ thống theo dõi ứng viên của chúng tôi”.
Tuy nhiên, việc trụ sở của TikTok Anh được đặt tại Trung Quốc hoàn toàn mâu thuẫn với thông tin đăng ký tại Companies House, Cục Quản lý Công ty của Anh và trên cả sơ đồ tổ chức của ByteDance. Kể từ khi được sáp nhập vào ngày 6/5/2016, công ty TikTok Information Technologies UK – có tên giao dịch là TikTok Anh, vẫn luôn đăng ký trụ sở tại London.
TikTok vẫn chưa thể giải thích
Trong chính sách bảo mật thông tin cho ứng viên đến từ các quốc gia như Pháp, Đức, Nhật Bản hay Singapore, đều có nhắc đến Trung Quốc. Còn Malaysia thì lại tương tự với Mỹ, các chính sách cho ứng viên nước này không hề có sự xuất hiện của Trung Quốc.
Đây cũng chính điều mà Woodward lo lắng, ông nói: “Một khi dữ liệu của bạn lưu trữ tại Trung Quốc, nó sẽ phải tuân theo luật của họ và sẽ rất khác so với luật Châu Âu. Bạn phải hiểu rằng Trung Quốc là một chế độ độc tài và các đạo luật như Intelligence Act của họ có điều khoản rất rộng. Vì vậy nếu bạn đang giao dịch với bất kỳ công ty nào bị kiểm soát từ Trung Quốc, hãy cẩn trọng với nơi dữ liệu của bạn được gửi đến”.
TikTok không phủ nhận thất bại trong việc tiết lộ sự thật rằng mình đã gửi dữ liệu cá nhân của các ứng viên đến Trung Quốc và không thể giải thích tại sao trong chính sách bảo mật với các ứng viên từ Anh lại có thông tin trụ sở chính của TikTok Anh đặt tại Trung Quốc.
TikTok thông báo việc dữ liệu có thể được lưu trữ tại Trung Quốc với các ứng viên tìm việc đến từ Anh. Ảnh: Wall Street Journal.
Người phát ngôn của TikTok cho biết: “Chúng tôi tự nhận thấy một số thông tin không chính xác và lỗi thời trong chính sách bảo mật cho quá trình tuyển dụng của mình, và chúng tôi đang cập nhật chúng.
Rõ ràng là TikTok không có trụ sở chính, cũng như chưa từng có trụ sở chính ở Trung Quốc. TikTok không hoạt động ở Trung Quốc. Tất cả dữ liệu người dùng TikTok được lưu trữ ở Mỹ và Singapore. Chúng tôi cũng đang thành lập một trung tâm dữ liệu ở Ireland vào năm 2022, nơi sẽ lưu trữ dữ liệu người dùng của Anh và châu Âu”.
Không có bằng chứng về việc TikTok gửi dữ liệu người dùng đến Trung Quốc, nhưng việc tiết lộ dữ liệu tuyển dụng khiến công ty khá bối rối vì họ đang cố thoát khỏi sự giám sát về chính trị ở Mỹ và châu Âu đối với chủ sở hữu của mình ở Trung Quốc. Hiện TikTok có khoảng 1.600 nhân viên châu Âu và 1.500 nhân viên Mỹ.
Công ty đã vào cuộc để giám sát quá trình xử lý dữ liệu người dùng của mình. Tháng 2/2019, TikTok đã nhận trừng phạt vì trước đó Musical.ly bị cáo buộc thu thập bất hợp pháp dữ liệu về trẻ em. Sau đó, họ bị buộc tội vi phạm các điều khoản của thỏa thuận trước đó và tiếp tục thu thập dữ liệu về trẻ vị thành niên.
Trong năm 2020, TikTok liên tục đấu tranh với lệnh cấm có khả năng xảy ra ở Mỹ và nhiều lần bác bỏ cáo buộc làm gián điệp cho Trung Quốc.
TikTok đã tuyên bố trước Ủy ban Quốc hội Australia và Vương quốc Anh rằng họ không chuyển dữ liệu của người dùng phương Tây sang Trung Quốc và giới hạn quyền truy cập của nhân viên vào dữ liệu đó.
Theo Zing
Vụ TikTok khiến các công ty Trung Quốc lo sợ điều gì?
TikTok đã trở nên cực kỳ phổ biến ở Mỹ trong thời gian gần đây nhưng bị chính quyền Tổng thống Trump dán nhãn là mối đe dọa an ninh quốc gia. Điều này có thể khiến các công ty Trung Quốc chùn bước trước thị trường Mỹ.