Asus ROG Phone II
Asus đang nổi lên như một thế lực đầy hứa hẹn trên thị trường smartphone. Là một trong các hãng di động tiên phong, Asus lại không thể dẫn đầu làn sóng và chưa bao giờ được ngồi “chiếu trên” cùng các hãng như Apple, Samsung.
Dường như, vấn đề của công ty nằm ở định hướng. Trong một thời gian dài, Asus thử nghiệm các thiết kế khác thường nhằm tạo ra sản phẩm đột phá nhưng không thành công. Về cơ bản, họ đã thử mọi thứ để khác biệt nhưng không may từ bản vẽ đến thực tế lại là câu chuyện khác.
Trước khi tung ra mẫu ZenFone “bình thường” năm 2014, công ty Đài Loan đã khuấy động thị trường với mẫu Transfomer Pads, mở đường cho laptop 2 trong 1 ngày nay. Asus thử đưa hình thức “lai ghép” này lên điện thoại bằng loạt PadFone.
Thiết bị lai là ý tưởng hay nhưng khi hiện thực hóa lại không phát huy hiệu quả. Asus không thừa nhận thất bại, thay đổi và nâng cấp nhiều kiểu dáng trước khi chính thức dừng sản phẩm.
Có thể nói, Asus thử nghiệm thực tế tăng cường, zoom quang cải tiến, công nghệ selfie trước mọi đối thủ khác. Tuy nhiên, khi mọi nỗ lực không được đền đáp, họ bắt đầu giảm nhẹ tính “nguyên bản”. Gia đình ZenFone 5 ra đời. Cùng lúc này, Asus cuối cùng cũng tìm thấy một thị trường ngách đáng để theo đuổi.
" alt=""/>Đây chính là 'chiến mã' đưa Asus quay lại đường đua smartphoneCác chuyến xe giá rẻ hấp dẫn người Việt. (Ảnh minh họa: Internet)
Theo con số được công bố trong Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 (do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương phát hành), có gần một nửa người Việt tham gia khảo sát đã sử dụng các ứng dụng gọi xe.
Cụ thể, theo thông tin từ Sách trắng, có khoảng 45% người tham gia khảo sát từng đặt xe trên thiết bị di động, số người chưa sử dụng các ứng dụng này tương ứng là 55%.
Trong số những người đã sử dụng các dịch vụ gọi xe, năm 2018 có tới 83% người lựa chọn việc sử dụng các dịch vụ này do tính nhanh chóng và tiện lợi, trong khi con số này năm 2017 là 60%.
" alt=""/>Grab, be, Go