Theo đó, khách hàng có thể tải ứng dụng của EVN về điện thoại, sau đó đăng nhập bằng mã được cấp trên hóa đơn. Để lấy mật khẩu đăng nhập, khách hàng gọi đến tổng đài của Điện lực nơi mình sinh sống yêu cầu. Ví dụ gọi đến tổng đài điện lực Hà Nội là 19001288, trình bày các thông tin mã khách hàng, tiền nộp 2 tháng gần nhất, số điện thoại đăng ký trên hệ thống… để được cấp mật khẩu.
Khi đăng nhập, trong ứng dụng sẽ cung cấp các thông tin về lượng điện tiêu thụ hàng tháng, so sánh trước đó, cùng kỳ năm…
Khi biết các thông số, khách hàng có thể tự tính tiền điện thiêu thụ theo thang bậc điện sinh hoạt mà Bộ Công Thương công bố. Giá bán lẻ điện sinh hoạt được điều chỉnh vào 20/3 chia làm 6 bậc. Bậc 1 từ 0-50 kWh được tính giá 1.678 đồng/kWh. Bậc 2 được tính giá 1.734 đồng cho mức tiêu thụ 51-100 kWh. Bậc 3 giá bán là 2.014 đồng cho mức tiêu thụ 101-200 kWh.
Giá bậc 4 là 2.536 đồng cho 201-300 kWh; bậc 5 có giá 2.834 đồng cho 301-400 kWh; bậc 6 được tính 2.927 đồng cho 401 kWh trở lên.
![]() |
Mức giá điện cũ và mới điều chỉnh từ 20/3. Ảnh: EVN. |
Ví dụ, một hộ gia đình dùng 100 kWh, phải trả 83.900 đồng. Với hộ dùng 300 kWh, phải trả 635.600 đồng. Nếu lượng điện tiêu thụ tăng lên, khách cũng có thể tính được phần chênh lệch này hợp lý hay không.
Ví dụ hộ gia đình dùng 300 kWh, tính theo giá cũ (trước khi điều chỉnh vào 20/3) là 577.000 đồng. Hộ gia đình dùng tăng lên 350 kWh trong tháng gần nhất, số tiền phải trả là 767.000 đồng, cao hơn mức cũ 200.000 đồng, tương ứng tăng 33%.
Trường hợp ở cùng một mức giá mới, hộ gia đình dùng 300 kWh phải trả 625.000 đồng; nếu tăng dùng lên 350 kWh, số tiền phải trả là 767.000 đồng, nghĩa là tăng khoảng 140.000 đồng.
Tuy nhiên, trong trường hợp lượng điện tăng đột biến mà nhu cầu thực tế không thay đổi, khách hàng có thể trực tiếp yêu cầu điện lực ở địa phương kiểm tra. Chỉ cần gọi tổng đài chăm sóc khách hàng của điện lực địa phương để yêu cầu nhân viên xuống trực tiếp kiểm tra công tơ, các thiết bị điện…
Sát bên gara lốp Crazy Tires là một đoạn đường cua khá gắt, có thể là nguyên nhân khiến chiếc xe mất kiểm soát khi vào khúc cua.
Sau tai nạn, hiện trường vụ việc khá ngổn ngang với nhiều chiếc xe bị hư hỏng như gãy gưỡng, vỡ kính, nát đầu...
Theo ông Piedra, vị trí này đã xảy ra 9 vụ tai nạn tương tự và đều ảnh hưởng đến gara của ông.
“Chúng ta đang đứng ngay đây, nhưng tôi không hề muốn đứng ở đây vì có thể xuất hiện những chiếc xe bay tới vào bất kể thời gian nào trong ngày", Piedra trả lời phỏng vấn với Fox News 8 khi đang đứng trong bãi đậu xe của mình.
Cả ông Piedra và phóng viên kênh Fox News 8 đều nói rằng họ đã liên hệ với sở cảnh sát địa phương và nhận được câu trả lời giống nhau. Các nhà chức trách hiện không có nhân lực hoặc các nguồn lực cần thiết để tuần tra thường xuyên, đảm bảo an toàn cho khu vực này.
Theo Carscoops
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tài sản ròng ước tính: 3,89 tỷ USD
Số tiền cam kết quyên góp: 1 tỷ USD
CEO Twitter vừa thông báo sẽ đóng góp 1 tỷ USD từ công ty thanh toán di động Square cho quỹ thiện nguyện “Start Small”. Ban đầu, nó tập trung vào chống Covid-19 nhưng theo thời gian sẽ hướng đến giáo dục và y tế cho bé gái. Theo Dorsey, số tiền anh quyên góp bằng 28% tài sản ròng của mình.
Jeff Bezos
![]() |
Tài sản ròng ước tính: 123 tỷ USD
Số tiền cam kết quyên góp: 100 triệu USD
Đầu tháng 4, Jeff Bezos tuyên bố quyên góp 100 triệu USD cho Feeding America, tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ các ngân hàng lương thực. Hiện tại, ông là người giàu nhất thế giới với tài sản ước tính 123 tỷ USD, đồng nghĩa với 100 triệu USD chỉ bằng 0,08% tài sản của ông.
Trong khi đó, công ty Amazon của Bezos cũng lập quỹ thiện nguyện riêng dành cho các đối tác và nhân viên mùa vụ với số tiền ban đầu là 25 triệu USD.
Bill Gates
![]() |
Tài sản ròng ước tính: 101 tỷ USD
Số tiền cam kết quyên góp: 100 triệu USD
Tháng 2/2020, quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates Foundation cam kết đóng góp 100 triệu USD cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-19. Đến tháng 3, quỹ cho biết sẽ tiếp tục góp 50 triệu USD cho “COVID-19 Therapeutics Accelerator”, một quỹ thành lập cùng với Wellcome và Mastercard. Tuy nhiên, không rõ 50 triệu USD này đến từ 100 triệu USD cam kết ban đầu hay không.
Bill & Melinda Gates Foundation cũng tài trợ cho chương trình xét nghiệm virus SARS-CoV-2 tại nhà ở bang Washington. Gates nói sẽ giúp xây dựng 7 nhà máy sản xuất vắc-xin tiềm năng.
Mark Zuckerberg
![]() |
Tài sản ròng ước tính: 65 tỷ USD
Số tiền cam kết quyên góp: 25 triệu USD
Quỹ từ thiện Chan Zuckerberg thông báo sẽ đóng góp 25 triệu USD cho quỹ Therapeutics Accelerator. Nó chỉ bằng chưa đầy 0,04% tài sản của Zuckerberg. Một đoạn video minh họa sự nhỏ bé của số tiền quyên góp so với tài sản kếch xù của CEO Facebook đã gây sốt trên TikTok.
Du Lam (theo BI)
" alt=""/>Tỷ phú công nghệ Mỹ đã đóng góp bao nhiêu cho cuộc chiến chống Covid