Công an TP Hải Phòng sáng nay cho biết, Phòng cảnh sát hình sự vừa bắt giữ 4 đối tượng đang thực hiện hành vi mua bán, tàng trữ ma túy đồng thời thu giữ nhiều khẩu súng quân dụng.
Theo đó, khoảng 14h45 ngày 8/7, tại thôn Đại Lộc, xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng, các trinh sát hình sự, Công an TP đã bắt quả tang đối tượng Hoàng Vũ Phong (SN 1967, trú tại thôn Đại Lộc) đang có hành vi bán túy đá.
![]() |
Các đối tượng đã trang bị cả súng quân dụng để phục vụ việc mua bán ma túy |
Công an cũng thu giữ trên người Phong 4 túi nilon chứa chất tinh thể màu trắng, 10 gói giấy bên trong có chất bột màu trắng (ma túy) và hơn 8 triệu đồng.
Cơ quan công an khám xét khẩn cấp nơi ở của Phong, thu giữ thêm 14 túi nilon ma túy (dạng tinh thể, chất dẻo, thảo mộc); 48 viên ma túy dạng nén; 1 khẩu súng ngắn nhãn hiệu RG70 (súng quân dụng), 1 khẩu súng ngắn tự chế dạng ổ quay, 4 viên đạn, 1 xe ô tô bán tải và một số tang vật khác có liên quan.
Cũng nằm trong kế hoạch triệt phá các đường dây buôn bán ma túy, vào khoảng 9h30 ngày 6/7 tại khách sạn Holiday (số 50/333 Văn Cao, phường Đằng Lâm, quận Hải An, Hải Phòng), phòng PC45 bắt quả tang 3 đối tượng đang có hành vi tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng và nhiều chất ma túy.
Tang vật cơ quan công an thu giữ gồm: 1 khẩu súng ngắn dạng súng K54 cùng 3 viên đạn; 6 túi nilon ma túy đá và 32 viên nén hình trụ là ma túy tổng hợp; 1 cân tiểu ly.
Các đối tượng này được xác định là: Lê Ngọc Cương (SN 1988, ở phường An Biên, quận Lê Chân, Hải Phòng), Mào Văn Chung (SN 1998, trú tại đội 1, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, Điện Biên) và Nguyễn Thị Sao (SN 1984, trú tại số 6/70/79 Văn Trì, phường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Hiện PC45 Công an Hải Phòng đã ra quyết định tạm giữ hình sự tất cả các đối tượng của 2 vụ án trên để mở rộng điều tra.
Từ một kẻ bần hàn, làm “cửu vạn”, ông Triệu Ký Voòng bỗng chốc trở thành ông chủ chuỗi nhà hàng, khách sạn hoành tráng ở Lạng Sơn trị giá hàng nghìn tỷ đồng.
" alt=""/>Sắm súng quân dụng đi buôn ma túy ở đất CảngTrong khi nam châm giúp của phụ kiện sạc MagSafe giúp người dùng đặt iPhone 12 vào vị trí sạc không dây tối ưu, nó cũng có thể gây ra vấn đề đối với các chip RFID và các dải từ thường gắn trên các loại thẻ tín dụng hay các thẻ ra vào an ninh.
"Đừng đặt thẻ tín dụng, thẻ an ninh, hộ chiếu và các chìa khóa điện ở giữa iPhone của bạn và cục sạc MagSafe, bởi vì điều này có thể phá hủy dải từ trường hoặc chip RFID gắn trên các vật dụng đó." Apple cho biết trên trang hỗ trợ của mình. "Nếu bạn sử dụng ốp lưng gắn kèm với các vật dụng nhạy cảm trên, hãy gỡ chúng ra trước khi sạc hoặc đảm bảo chúng sẽ không nằm giữa mặt lưng thiết bị của bạn và sạc không dây."
Bên cạnh đó, trang MacRumors cũng cảnh báo về một vấn đề khác liên quan đến phụ kiện sạc này. Nó có thể tạo nên một vết hằn hình tròn trên ốp lưng iPhone bằng các vật liệu mềm như da hoặc silicone. Thậm chí trang MacRumors còn cho thấy vết hằn hình tròn hiện lên trên ốp lưng bằng da của iPhone 12.
" alt=""/>Sạc MagSafe có thể phá hủy thẻ tín dụng của bạn nếu không cẩn thậnNgày 12/3/2015, Bộ Công Thương đã ra quy định chi tiết giá bán lẻ điện cho các nhóm khách hàng sử dụng điện, giá bán điện cho các đơn vị bán lẻ điện và áp dụng biểu giá mới này kể từ ngày 16/3/2015. Quyết định này quy định giá điện đối với 8 nhóm đối tượng khách hàng, chia làm 89 mức giá điện áp dụng cho các khách hàng khác nhau. Với mức điều chỉnh tăng 7,5%, tương ứng giá bán lẻ điện bình quân 1.622,01 đ/kWh (tăng 113,16 đ/kWh).
Theo Quyết định này, tiền điện tăng thêm của mỗi hộ tiêu thụ 50 kWh/tháng là 4.800 đồng; mỗi hộ tiêu thụ 100 kWh/tháng là 9.800 đồng, hộ tiêu thụ 150 kWh/tháng là 16.100 đồng.
Thế nhưng, liên tiếp trong mấy ngày gần đây rất nhiều khách hàng đã than phiền trên mạng xã hội rằng tá hỏa khi nhận được hóa đơn tiền điện tăng đột biến ở mức gần gấp đôi so với những tháng trước. Thậm chí có khách hàng phản ánh tiền điện của họ dùng mỗi tháng chỉ hết khoảng 900.000 nhưng hóa đơn tiền điện tháng 5 lên đến hơn 2,5 triệu đồng.
Hóa đơn tiền điện tăng đột biến khiến rất nhiều khách hàng đặt ra câu hỏi. Cách quản lý của Bộ Công Thương đang đi ngược với nguyên tắc thị trường là càng dùng nhiều phải càng giảm giá, càng được rẻ, trong khi đó tại Việt Nam dùng càng nhiều lại càng đắt. Thậm chí, rất nhiều khách hàng đặt câu hỏi trên Facebook rằng Việt Nam đang nỗ lực kêu gọi các nước công nhận Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường thì đây được xem là điển hình của việc đi ngược với cơ chế đó.
Những câu chuyện buồn của ngành điện với dân hôm nay được cho là đã không học được bài học mở cửa thị trường của ngành Viễn thông vốn độc quyền trong nhiều thập kỷ. Câu chuyện độc quyền đã nảy sinh ra rất nhiều hệ lụy như khách hàng không phải là thượng đế, chất lượng phập phù, giá cao và cả chuyện quản trị của chính doanh nghiệp độc quyền rất ít được đề cấp đến…
Cách đây 5 năm, trong buổi tọa đàm về bài học mở cửa thị trường của ngành viễn thông các chuyên gia kinh tế cho rằng, đây sẽ là những bài học cho các ngành như điện, nước, ô tô… khi mở cửa thị trường. Tuy nhiên, Bộ Công thương và Tập đoàn Điện lực dường như đã bỏ qua những bài học đó.
" alt=""/>Dân khổ vì ngành Điện không xóa độc quyền được như Viễn thông