2025-05-05 07:14:20 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:229lượt xem
Công ty tôi ở gần bến xe. 3 năm nay,ếtsaocứphảivềquêlich thi dau vleague ngồi ở công ty nhìn dòng người đổ về quê ăn Tết, tôi lại ngán ngẩm.
Đường sá xe cộ bây giờ thuận tiện, muốn về quê lúc nào thì mua vé xe về lúc đó, sao phải đổ xô 1 ngày? Ai cũng đi một ngày, gặp tắc đường lại kêu trời “người đâu lắm thế?”, “đường sá gì bé cỏn con?”, “bao giờ mới thoát cảnh tắc đường?”. Thế thì trời nào trả lời giúp.
Tắc đường không phải là chuyện hiếm gặp trong những ngày cận Tết. Ảnh: VietNamNet
Quê tôi cách Hà Nội chừng 100 km. Tuy nhiên, kể từ khi tốt nghiệp đại học ra trường, tôi gần như không về quê dịpTết.
Những ngày lễ Tết, tâm lý mọi người đều đổ về quê. Xe cộ chật như nêm. Một chiếc xe khách bình thường chở 25 người, ngày Tết, tôi cá có xe sẽ chở tới 50 - 60 người. Khách lên xe được đứng bằng 2 chân đã là may, nói gì đến ghế ngồi rộng rãi.
Đi chuyến xe ấy, nếu không say xe bạn cũng sẽ chịu đủ mệt mỏi. Chưa kể cảm giác lo lắng vì thiếu an toàn khi tham gia giao thông. Đấy là chưa tính đến chi phí đi lại.
Đi xe ngày Tết, bạn sẽ chẳng ngạc nhiên nếu có một nhà xe thu tiền cao gấp đôi, thậm chí gấp 3 ngày thường. Việc này, các cơ quan chức năng đã nỗ lực chấn chỉnh nhưng đâu đó vẫn có những nhà xe tăng giá vụng trộm.
Nếu có điều kiện, bạn có thể thuê taxi, xe ô tô tự lái về quê. Như vậy, bạn sẽ không phải chen chân ở những chuyến xe nhồi người. Thế nhưng, hãy tính đến giá thuê và những con đường nhích từng cm.
Chưa kể, về quê ngày Tết thì có gì vui? Tôi nghĩ, chẳng có gì vui.
Ngày xưa đói kém, người ta mong Tết để được ăn - mặc tươm tất, được gặp gỡ người thân quen. Ngày nay, ăn uống đôi khi là cực hình. Hoặc khiến người ta ngán ngẩm vì ngày nào cũng phải ăn mấy món quen thuộc.
Họ hàng làng xóm thì đã có công nghệ, ngày nào cũng gặp nhau trên mạng xã hội, có thông tin gì không biết về nhau đâu.
Theo tôi, ngày Tết, thay vì mua bực vào người khi phải trải qua những chuyện như trên, tôi ở lại thành phố kiếm bộn tiền.
Nhiều công ty trả lương cao hơn bình thường nếu người lao động chịu ở lại làm Tết. Thậm chí có nơi, người lao động được hưởng tới 300% lương thường ngày. Như vậy, bạn chỉ làm 1 ngày mà bằng trong năm làm 3 ngày.
Chưa kể, ngày Tết, tất cả mọi người đều về quê nên thị trường lao động bị thiếu trầm trọng. Bạn sẽ có rất nhiều cơ hội để kiếm tiền.
Sau khi kiếm bộn tiền dịp Tết, bạn có thể nghỉ phép về quê với bố mẹ, đưa bố mẹ đi du lịch. Như vậy, có phải là lợi trăm đường, sao cứ phải tự hành xác mình?
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!
Công văn của Sở GD-ĐT về việc xin dừng thực hiện gói thầu mua sắm thiết bị dạy và học
Trước đó, ngày 22/11/2021, UBND tỉnh Quảng Nam có quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu của 3 gói thầu trên với hình thức đấu thầu rộng rãi qua mạng.
Cụ thể gồm 3 gói: gói thầu số 1 mua sắm tivi/màn hình tương tác thông minh phục vụ dạy và học hơn 9,9 tỉ đồng. Gói thầu số 2 mua sắm phòng máy vi tính học môn tin học với hơn 5,4 tỉ đồng và gói thầu số 3 mua sắm bàn ghế, trang thiết bị khác phục vụ dạy và học hơn 5,2 tỉ đồng.
Tổng cộng 3 gói thầu này hơn 20,6 tỉ đồng, thời gian thực hiện trong quý IV - 2021.
Đến ngày 27/12/2021, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Thanh Quốc (đang đương nhiệm) ký công văn gửi UBND tỉnh xin dừng thực hiện gói thầu: Mua sắm thiết bị phục vụ dạy và học năm 2021 cho các trường THPT, PTDTNT tỉnh.
Trong công văn nêu rõ, UBND tỉnh đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, gói thầu trên, Sở GD-ĐT đã đăng kế hoạch lựa chọn nhà thầu trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
Tuy nhiên, các bước tiếp theo để thực hiện gói thầu Sở này không triển khai được với hai lý do chính.
Thứ nhất, không chọn được đơn vị tư vấn lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu: Sở đã liên hệ nhiều đơn vị tư vấn nhưng các đơn vị đều từ chối do đây là thời điểm cuối năm, các đơn vị tư vấn phải xử lý nhiều việc.
Thứ hai, hiện các nhà sản xuất đã có thay đổi về cấu hình và tiêu chuẩn kỹ thuật máy móc thiết bị so với năm 2020 (như máy vi tính, màn hình thông minh/tivi) nên Sở GD-ĐT cần có thời gian để cập nhật, hoàn chỉnh và phê duyệt cấu hình cho phù hợp.
Ông Hà Thanh Quốc – cựu Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh từng gây xôn xao dư luận về những quyết định điều chuyển giáo viên, hoãn kỳ thi viên chức giáo viên vào sát giờ thi, giới thiệu các công ty xây dựng để sửa chữa công trình trường học.
Ngoài ra, UBND tỉnh Quảng Nam cũng có công văn giao nhiệm vụ cho các sở, ngành chức năng thanh tra toàn diện các gói thầu liên quan Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016-2020 (Chương trình 775) do Sở GD-ĐT quản lý.
Cùng thời gian này, hồi tháng 11/2021 ông Quốc được vinh danh là Nhân vật ấn tượng của Giải báo chí Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam năm 2021 với chính sách tuyển dụng người tài cho ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam.
Tại cuộc họp vào ngày 9/12/2021, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam đã nghe báo cáo kiểm điểm cuối năm liên quan đến Sở GD-ĐT và ông Hà Thanh Quốc.
Cuộc họp này có bàn về phương án điều động Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh đến công tác nơi khác. Sau đó, ông Quốc trình bày nếu như tỉnh quyết định chuyển công tác đối với ông thì ông xin được nghỉ.
Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã ký quyết định phê duyệt danh sách tinh giản biên chế đợt I năm 2022. Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam vào diện được nghỉ hưu trước tuổi.
Đến ngày 28/12/2021, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh ký quyết định về việc nghỉ hưu trước tuổi đối với ông Hà Thanh Quốc từ ngày 1/1.
Công Sáng
Giám đốc Sở Giáo dục Quảng Nam vào diện tinh giản biên chế
Trong số 170 người thuộc danh sách tinh giản biên chế đợt I năm 2022 của tỉnh Quảng Nam có Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Thanh Quốc.
" alt=""/>Ông Hà Thanh Quốc xin dừng gói thầu mua sắm lớn trước khi nghỉ hưu