ácnhânvậttrongDisneysửdụngcôngnghệbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ý
Yaiba
ácnhânvậttrongDisneysửdụngcôngnghệbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ýácnhânvậttrongDisneysửdụngcôngnghệbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ý
Yaiba
ácnhânvậttrongDisneysửdụngcôngnghệbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ýHình ảnh đôi nam nữ ngồi ở mố cầu phố Lu (Bảo Thắng, Lào Cai) (Ảnh: Hùng Lê).
Ngày 12/3, trên mạng xã hội xôn xao hình ảnh một đôi nam nữ bỏ lại giày dép trên cầu phố Lu, huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) rồi nhảy xuống sông. Phía trên thành cầu rất đông người dân hiếu kỳ chứng kiến sự việc.
Thông tin đi kèm với hình ảnh cho rằng đôi bạn trẻ này yêu nhau nhưng không đến được với nhau nên ôm nhau nhảy cầu. Sau khi nhảy lại dìu nhau bơi vào ngồi dưới mố cầu vì "nước lạnh quá".
Hình ảnh và thông tin đăng tải trên mạng xã hội thu hút nhiều lượt bình luận, chia sẻ.
Ngay sau khi hình ảnh và thông tin trên được đăng tải lên mạng xã hội, đã thu hút hàng nghìn lượt bình luận, chia sẻ.
Chiều ngày 12/3, Thượng tá Đỗ Mạnh Tiến, Trưởng Công an huyện Bảo Thắng, cho biết, thông tin đăng tải trên mạng xã hội chưa hoàn toàn chính xác.
Theo ông Tiến, vào khoảng 7h sáng cùng ngày (12/3), tại khu vực cầu phố Lu, một cô gái trẻ học lớp 11 đã nhảy xuống sông. Ngay sau đó, bạn trai cô gái này đã nhảy theo để cứu, chứ không phải đôi trẻ ôm nhau nhảy cầu.
"Sau khi cứu được cô gái, cả hai cô cậu đã tự bơi vào ngồi dưới mố cầu giữa sông. Lực lượng PCCC sau khi nhận được thông tin cũng đã điều động một chiếc thuyền ra khu vực mố cầu phố Lu để đưa đôi trẻ về nhà an toàn", Thượng tá Tiến thông tin thêm.
Theo Dân trí
Sau cuộc cự cãi với chồng, người phụ nữ nhảy cầu tự vẫn. Anh chồng đứng xem 10 phút rồi bỏ đi, rủ bạn ăn nhậu.
" alt=""/>Thực hư thông tin đôi nam nữ cùng nhảy cầu rồi lại bơi vào vì 'nước lạnh'Bố mẹ chồng tôi ở miền Trung, sinh được ba con, hai gái một trai. Chồng tôi là anh cả. Hai em gái của chồng đã có gia đình riêng.
Em gái kế chồng tôi lấy chồng gần nhà bố mẹ đẻ, kinh tế khá ổn. Còn cô em út lấy chồng người miền Bắc, hiện vợ chồng em sinh sống và làm việc tại Sài Gòn.
Vợ chồng em út cưới nhau được 5 năm, có một con trai 2 tuổi. Năm đầu tiên cưới, vợ chồng em về nhà nội ăn Tết. Mấy năm sau, vợ chồng em vay tiền mua nhà nên chỉ về nhà nội dịp trong năm cho tiết kiệm. Tết, vợ chồng em đón giao thừa ở nhà riêng, sau đó về nhà bố mẹ chồng tôi.
Ba cái Tết trước, vợ chồng em về nhưng không đóng góp tiền còn lười dọn dẹp, rửa chén bát, phụ nấu cỗ cúng. Ăn xong, em vào phòng đóng cửa chơi với con, hoặc lấy đủ lý do để không phải làm việc. Bố mẹ góp ý, em giận dỗi, nói lâu lâu em mới về thì cho em nghỉ ngơi một chút. Em còn nói, chỉ có mấy việc nhà nhẹ nhàng đã có tôi và chị gái làm rồi, nếu có em làm nữa sẽ vướng chân tay.
Chồng em thì đưa bạn về nhà bày tiệc ăn uống. Xong tiệc, em bỏ đó đi ngủ, không một lời nhờ vả người khác dọn dẹp giúp. Mấy lần, bố chồng và chồng tôi góp ý, em rể tỏ thái độ với vợ. Xong, em bỏ đi thuê khách sạn ngủ. Vì sợ mất lòng con rể, bố mẹ chồng tôi không dám nói ra nói vào.
Vợ chồng tôi rất giận nhưng nghĩ, Tết là dịp để gia đình đoàn viên nên cũng cho qua. Năm ngoái, vì quá bực, chồng tôi và em rể đã suýt đánh nhau.
Hơn 8 năm làm dâu, mối quan hệ của tôi và bố mẹ chồng khá tốt. Nhìn chung, bố mẹ chồng yêu thương, xem tôi như con gái, chưa bao giờ khó chịu với tôi điều gì. Những dịp nhà có tiệc, đám giỗ hay lễ, Tết tôi và mẹ chồng cùng đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, tiếp đãi khách.
Vừa rồi, nghe mẹ chồng nói, Tết năm nay vợ chồng em gái út sẽ về, tôi không vui một chút nào. Về kinh tế, vợ chồng tôi có thể phụ em, nhưng tôi rất sợ vợ chồng em sẽ lặp lại những việc khó chịu như trước.
Xem thêm video: Rực rỡ pháo hoa khoảnh khắc chào năm 2021
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt=""/>Tết Nguyên đán 2021, tôi mong gia đình em gái chồng đừng vềGiải thích về nhóm nguy cơ mắc bệnh sởi, bác sĩ Đạo nêu cụ thể dưới đây:
Trẻ chưa tiêm vaccine hoặc tiêm chưa đủ mũi
Bệnh sởi lây mạnh hơn cúm và Covid-19, mỗi bệnh nhân sởi có thể lây cho 12-18 người không có miễn dịch. Trẻ em chưa có miễn dịch từ vaccine hoặc tiêm chưa đủ mũi dễ nhiễm mầm bệnh khi tiếp xúc gần ca sởi hoặc chạm vào nơi nhiễm virus rồi đưa tay lên mặt. Khi đó, trẻ trở thành "cầu nối" lây nhiễm cho những người xung quanh, bao gồm người lớn chưa được chủng ngừa trước đây, trẻ chưa đến tuổi chỉ định tiêm ngừa sởi và cả những người đã tiêm ngừa đủ hai mũi.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ khi tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng đạt trên 95% với hai liều vaccine, dịch bệnh sởi mới có thể được kiểm soát. Tuy vậy, tại TP HCM, Sở Y tế ghi nhận tỷ lệ bao phủ vaccine mũi một cho trẻ sinh năm 2023 trên toàn thành phố chỉ hơn 89%. Chưa quận huyện nào đạt 95%. Thành phố triển khai giải pháp tiêm bù, tiêm bổ sung vaccine ngừa sởi và bảo vệ nhóm nguy cơ mắc sởi cao, ngăn bệnh lan rộng.