Thanh toán bằng thẻ đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam
2025-05-02 10:57:29 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:458lượt xem
Vì là hình thức thanh toán mới và tiên tiến,ánbằngthẻđangtăngtrưởngmạnhtạiViệlịch thi đấu vô địch quốc gia mức tăng trưởng của thanh toán không tiếp xúc đang tăng trưởng mạnh, tuy nhiên chưa có số liệu cho biết tổng giao dịch của phương thức này chiếm bao nhiêu trên tổng số các thanh toán không dùng tiền mặt.
Thẻ thanh toán không tiếp xúc được tích hợp chip nhỏ bên trong và có ăng-ten. Nó sẽ truyền tín hiệu đến máy POS có tích hợp NFC để thanh toán, không phải tiếp xúc trực tiếp như với máy POS thế hệ cũ. Phương thức này được cho là tăng tính bảo mật, hạn chế tối đa việc bị đánh cắp thông tin.
Phát biểu tại Hội thảo Banking Vietnam 2018 vào ngày 5/7 vừa qua tại Hà Nội, ông Sean Preston, Giám đốc Visa tại Việt Nam, Campuchia và Lào, nhận định người tiêu dùng, các đơn vị bán lẻ và cả các tổ chức tài chính tại Việt Nam đang nắm bắt rất tốt các khái niệm phi tiền mặt. Visa ghi nhận những tín hiệu cực kì tích cực trong việc đón nhận công nghệ thanh toán không tiếp xúc tại Việt Nam. Cụ thể, người Việt đang dần hiểu rõ hơn về những lợi ích, tính bảo mật và sự tiện lợi mà công nghệ này mang lại trong các giao dịch hàng ngày.
Visa cho biết có hiện có ba ngân hàng đối tác của công ty phát hành thẻ không tiếp xúc, có thể dùng để thanh toán tại các đơn vị bán lẻ như KFC, Saigon Coop, BigC và Nguyễn Kim.
Theo Khảo sát về Thái độ thanh toán người tiêu dùng do Visa thực hiện, hơn một nửa người Việt đã biết đến công nghệ thanh toán không tiếp xúc, 30% trong số họ từng sử dụng và hơn 2/3 sẵn sàng thử hình thức này thay thế tiền mặt trong tương lai. Trong đó, sản phẩm thời trang và làm đẹp là nhóm mặt hàng chính được thanh toán bằng phương thức không tiếp xúc.
Người bán hàng rong "chặt chém" khách Tây 50.000 đồng/4 chiếc bánh rán nhỏ (Ảnh: Đ.T)
Anh T. cho hay, người bán bánh rán sau đó vội dúi tiền thừa vào tay khách rồi bỏ đi, mặc cho họ đứng đó với vẻ mặt thất thần, không thoải mái.
Thấy vậy, anh đến hỏi chuyện hai vị khách Tây và được biết, túi có 4 chiếc bánh rán nhỏ và người bán hàng rong ban đầu “hét giá” tới 100.000 đồng.
Sau một hồi tranh cãi qua lại, người này tính 50.000 đồng nhưng cặp đôi du khách nước ngoài không đồng ý. Họ muốn trả lại phần bánh đã mua, tuy nhiên người bán vội trả lại tiền thừa rồi rời đi.
Khi anh T. quay lại chất vấn và nhắc nhở về hành vi “chặt chém”, người bán bánh rán liên tục chối và nói “đòi 50.000 đồng nhưng khách chỉ trả 25.000 đồng”. Song, anh khẳng định, hai vị khách Tây cho biết họ đã phải mua 4 chiếc bánh rán nhỏ với giá 50.000 đồng.
Câu chuyện người bán bánh rán “chặt chém” khách Tây 50.000 đồng cho 4 chiếc bánh rán hiện gây tranh cãi trên mạng xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, sự việc trên làm ảnh hưởng xấu tới hình ảnh du lịch Hà Nội nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung.
Cũng trong chiều ngày 24/3, trả lời VietNamNet, lãnh đạo quận Hoàn Kiếm cho biết: Ngay sau khi nắm được thông tin phản ánh từ mạng xã hội, Công an phường Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tiến hành xác minh.
Lực lượng chức năng xác định người bán hàng rong trên là bà Đ.T.H (quê huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình), hiện trú tại phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm.
Công an phường đã xử phạt 150.000 đồng về hành vi bán hàng rong của người này và yêu cầu cam kết không tiếp tục bán hàng rong trái quy định.
CAP Lý Thái Tổ tiến hành xác minh và xử phạt người bán bánh rán 150.000 đồng về hành vi bán hàng rong (Ảnh: CAP cung cấp)
Trước đó, ngày 15/3, mạng xã hội cũng lan truyền clip về việc du khách nước ngoài bị “chặt chém” túi táo nhỏ với giá 200.000 đồng trên phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ (Hà Nội).
Ngay sau khi vụ việc xảy ra, bằng những biện pháp nghiệp vụ, công an kinh tế quận Tây Hồ và công an phường Bưởi đã nhanh chóng tìm ra được danh tính người bán hàng rong là bà B.T.L (quê xã Yên Hòa, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên), hiện trú phường Phúc Xá (Ba Đình) và mời người này về trụ sở công an phường làm việc, cùng với sự tham gia của công chức tư pháp hộ tịch của phường.
Trong quá trình làm việc, bà L. đã thừa nhận hành vi ứng xử của mình không đúng, đồng thời bày tỏ sự hối hận và xin lỗi vì đã vô tình tạo hình ảnh không đẹp về Hà Nội đối với du khách nước ngoài.
Sau khi xác định rõ các lỗi vi phạm, UBND phường Bưởi đã xử phạt hành chính 150.000 đồng đối với người phụ nữ này về lỗi bán hàng rong. “Vì bà L. đã trả lại tiền cho khách nên chúng tôi chỉ xử phạt hành vi vi phạm về trật tự đô thị, đồng thời chúng tôi cũng yêu cầu bà L. cam kết sẽ không tái phạm hành vi này”, ông Nguyễn Minh Hoài – quyền Chủ tịch UBND phường Bưởi cho biết.
Phan Đậu - Linh Trang
" alt=""/>Hàng rong ở Hà Nội định ‘chặt chém’ khách Tây 100.000 đồng 4 chiếc bánh rán
Căn cứ theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 quy định tại Điều 2. Quy định về quản lý chó, mèo nuôi để phòng bệnh Dại
2.1. Đối với chủ nuôi chó, mèo (gọi chung là chủ vật nuôi)
a) Phải đăng ký việc nuôi chó với Ủy ban nhân dân cấp xã tại các đô thị, nơi đông dân cư;
b) Xích, nhốt hoặc giữ chó trong khuôn viên gia đình; bảo đảm vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng xấu tới người xung quanh. Khi đưa chó ra nơi công cộng phải bảo đảm an toàn cho người xung quanh bằng cách đeo rọ mõm cho chó hoặc xích giữ chó và có người dắt;
c) Nuôi chó tập trung phải bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y, không gây ồn ào, ảnh hưởng xấu tới những người xung quanh;
d) Chấp hành tiêm vắc-xin phòng bệnh Dại cho chó, mèo theo quy định;
đ) Chịu mọi chi phí trong trường hợp có chó thả rông bị bắt giữ, kể cả chi phí cho việc nuôi dưỡng và tiêu hủy chó. Trường hợp chó, mèo cắn, cào người thì chủ vật nuôi phải bồi thường vật chất cho người bị hại theo quy định của pháp luật.”
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì chủ nuôi chó khi đưa chó ra nơi công cộng phải bảo đảm an toàn cho người xung quanh bằng cách đeo rọ mõm cho chó hoặc xích giữ chó và có người dắt. Trường hợp chó cắn, cào người khác thì người chủ phải bồi thường vật chất cho người bị hại theo quy định tại Nghị Định 90/2017/NĐ-CP với mức phạt từ 600 đến 800.000 đồng tại Điều 7:
"2. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phòng;
b) Không đeo rọ mõm cho chó hoặc không xích giữ chó, không có người dắt khi đưa chó ra nơi công cộng".
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Hàng xóm thui thịt chó làm cháy nhà, kiện có được không?
Hàng xóm sát cạnh nhà tôi thui thịt chó, đã khiến lửa lan sang nhà tôi gây cháy một phần hông nhà, thiệt hại khoảng 40 triệu đồng
" alt=""/>Xử phạt với hành vi không rọ mõm chó nơi công cộng
Cả nước thiếu gần 50.000 giáo viên mầm non theo thống kê mới đây của Bộ GD-ĐT. Ảnh minh họa: Thanh Hùng
Còn ông Nguyễn Ngọc Thái, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ngãi cho hay, khó ở chỗ, theo Nghị định 116, UBND tỉnh sẽ rà soát, thống kê nhu cầu giáo viên theo từng trình độ, cấp học, từ đó xác định chỉ tiêu để giao nhiệm vụ cho các cơ sở đào tạo giáo viên trực thuộc tỉnh hoặc đặt hàng đào tạo giáo viên với các trường sư phạm. Điều này đồng nghĩa với việc phải có trách nhiệm về đầu ra với các sinh viên được đặt hàng.
Tuy nhiên hiện nay, việc tuyển giáo viên vẫn phải theo Nghị định 115/2020/NĐ-CP (về việc tuyển dung, sử dụng và quản lý viên chức). Như vậy, tức là vẫn cần thông qua thi tuyển.
“Bài toán đặt ra là sau khi tốt nghiệp các trường sư phạm, nếu thi tuyển không đỗ, những sinh viên này sẽ đi về đâu? Họ có bị buộc phải trả lại tiền cho nhà nước hay không? Điều này vẫn còn nhiều vướng mắc và thiếu đồng bộ”.
Ông Thái cho biết, Sở GD-ĐT Quảng Ngãi đã kiến nghị lên Bộ GD-ĐT, tuy nhiên vẫn chưa nhận được phản hồi.
Vướng mắc giữa đặt hàng và tuyển dụng cũng là băn khoăn của ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định.
“Theo Nghị định 116 thì các địa phương bỏ kinh phí ra để đặt hàng sinh viên sư phạm. Nhưng việc tuyển giáo viên hiện vẫn theo Nghị định 115, giống việc tuyển dụng viên chức các lĩnh vực khác. Giờ đây chúng tôi đặt hàng, nhưng mai kia chẳng có bất kỳ một cơ chế gì để có thể bảo đảm chắc chắn lấy được người mà chúng tôi muốn đặt. Thay vào đó, lại phải tiến hành việc tuyển dụng như tuyển một viên chức, theo một Nghị định hoàn toàn khác. Như vậy, không có sự đồng bộ giữa việc đặt hàng với việc tuyển dụng về”, ông Hùng phân tích.
Ông Hùng cho hay, với cơ chế như hiện nay, những sinh viên tốt nghiệp sư phạm không phải do địa phương đặt hàng vẫn có quyền thi tuyển biên chế bình đẳng với sinh viên đăng ký theo diện đặt hàng.
“Tuyển dụng là phải theo luật chung, không có địa phương nào được phép đặt ra một cơ chế riêng để chỉ tuyển sinh viên mình đặt. Còn nếu không lấy được đúng “hàng đặt” thì khác gì đến khi cần là đăng tuyển dụng, cần gì phải đặt hàng”, ông Hùng nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT: Không khó!
Lãnh đạo của 2 trường sư phạm lớn ở miền Bắc thì cho rằng về cơ bản cơ chế đặt hàng giáo viên sẽ giải quyết bài toán thiếu - thừa giáo viên trong tương lai.
Ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, dù Nghị định 116 áp dụng bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm học 2021 - 2022 nhưng có thể thấy việc đặt hàng còn quá mới mẻ. Do đó, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội mới chỉ được 3 tỉnh đặt hàng (Cao Bằng, Hà Giang và Lai Châu) với tổng số chưa đến 200 chỉ tiêu/hơn 4.000 chỉ tiêu của trường.
“Chắc chắn phải có một giai đoạn trung chuyển. Bởi có thể có nhiều tỉnh cũng có nhu cầu đặt hàng nhưng chưa kịp triển khai. Do đó, phía nhà trường vẫn sẽ đào tạo và chắc chắn Nhà nước cũng cân nhắc về việc này trong giai đoạn trung chuyển”.
Còn theo thông tin từ ông Cao Bá Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, trường này cũng chỉ nhận được 2 đề nghị đặt hàng từ Hà Giang và Cao Bằng với 200 chỉ tiêu.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) cho hay, do năm nay Nghị định 116 mới đưa vào áp dụng nên các địa phương chưa kịp đặt hàng và cũng cần phải chấp nhận giai đoạn chuyển tiếp.
Trước băn khoăn về việc đặt hàng theo Nghị định 116 nhưng tuyển dụng vẫn qua thi tuyển theo Nghị định 115, vị này cho hay, địa phương hoàn toàn có thể xây dựng tiêu chí để tuyển dụng được người.
“Ví dụ tỉnh Nghệ An đặt hàng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đào tạo 300 chỉ tiêu. Địa phương có quyền yêu cầu hộ khẩu sinh viên ở tỉnh nào, điểm chuẩn trên sàn,... và đặc biệt cam kết khi về làm việc chấp thuận với sự bố trí theo sắp xếp của địa phương. Việc thi tuyển hay xét tuyển ra sao thì địa phương có quyền quyết định”.
Còn với câu hỏi nếu thí sinh trong diện được địa phương đặt hàng nhưng về thi tuyển biên chế theo Nghị định 115 lại trượt thì có phải bồi hoàn hay không, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, mục tiêu của Nghị định 116 không phải là để thu hồi kinh phí, mà là nâng cao chất lượng, gắn đào tạo với nhu cầu.
Theo vị này, nếu sinh viên được đào tạo tốt thì không khó xin việc. Nghị định 116 quy định rõ công tác trong ngành giáo dục, kể cả làm giáo viên, làm quản lý hay bất cứ việc nào ở công lập hay ngoài công lập đều không phải bồi hoàn kinh phí.
"Ngoại trừ bằng tốt nghiệp vào diện trung bình, yếu. Nhưng đây cũng là sức ép để sinh viên sư phạm học tập tốt. Còn thi tuyển thì vô cùng, tất nhiên sinh viên ra trường cũng phải biết lượng sức mình để đăng ký ứng tuyển vào đâu có cơ hội trúng tuyển”.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Thủ tướng yêu cầu rà soát, đánh giá lại việc thiếu giáo viên
Trước tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ GD-ĐT thành lập các đoàn kiểm tra đánh giá việc thiếu giáo viên càng sớm càng tốt.
" alt=""/>Bộ Giáo dục nói gì về lo ngại trong đặt hàng đào tạo giáo viên của các tỉnh?