Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) gồm 8 chương, 63 điều. Luật quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi mua bán người và các hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người; tiếp nhận, xác minh, xác định, hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống mua bán người; hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người.
Sau khi được Quốc hội thông qua, luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) quy định các hành vi bị nghiêm cấm; nguyên tắc phòng, chống mua bán người; chính sách của Nhà nước về phòng, chống mua bán người; quyền và nghĩa vụ của nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân.
Trong đó, nghiêm cấm các hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp, chuyển giao hoặc tiếp nhận người nhằm mục đích nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác, bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể người hoặc nhằm mục đích vô nhân đạo khác bằng cách dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc thủ đoạn khác; thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai; xúc phạm, kỳ thị, phân biệt đối xử đối với nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân; giả mạo là nạn nhân...
Luật cũng quy định quyền và trách nhiệm của cá nhân tham gia phòng ngừa mua bán người; trách nhiệm của gia đình tham gia phòng ngừa mua bán người; trách nhiệm của cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia phòng ngừa mua bán người; trách nhiệm phòng ngừa mua bán người trong tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ.
Đáng chú ý, luật quy định trách nhiệm của cơ quan báo chí, thông tấn tham gia phòng ngừa mua bán người; trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận tham gia phòng ngừa mua bán người, của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia phòng ngừa mua bán người.
Bên cạnh đó, Luật cũng quy định nguyên tắc hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người; hợp tác quốc tế trong việc giải cứu và đưa nạn nhân về nước; tương trợ tư pháp trong phòng, chống mua bán người.
Lê Hoàng(VOV.VN)Link: https://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi-thong-qua-luat-phong-chong-mua-ban-nguoi-sua-doi-post1138616.vov
" alt=""/>Quốc hội thông qua nhiều biện pháp phòng, chống mua bán ngườiTrong khi đó, theo yêu cầu của Chương trình tiêm chủng mở rộng Ưuốc gia, tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi phải đạt ít nhất 95% ở trẻ dưới 1 tuổi để có thể kiểm soát được dịch. Sau 2 năm ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin sởi tại TP.HCM lại rất thấp.
Tính đến tháng 8/2022, trẻ sinh năm 2020 có tỷ lệ tiêm nhắc sởi mũi 2 chỉ đạt 75,3%; trẻ sinh năm 2019 tỷ lệ tiêm sởi mũi 2 đạt 83,6%. Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi mũi 1 cho trẻ sinh năm 2021 vẫn chỉ ở mức 79,9%.
Đáng chú ý, thực tế cứ 4 năm một lần, chu kỳ dịch sởi lại xảy ra, gần nhất là các đợt bùng phát vào năm 2013-2014, 2018-2019.
Với các nguyên nhân trên, TP.HCM xác định, nguy cơ xảy ra dịch sởi năm 2022 tại địa phương này là rất lớn.
Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo các trạm y tế lập danh sách trẻ nhỏ đủ tuổi nhưng chưa được tiêm chủng để mời tiêm, ngay khi nhận được vắc xin từ chương trình.
Trong trường hợp phụ huynh quá lo lắng và muốn trẻ được tiêm đúng lịch, các trạm tư vấn đưa trẻ đến các cơ sở tiêm chủng dịch vụ để tiêm chủng.
Đối với trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên nhưng chưa được tiêm vắc xin sởi, trạm y tế có thể chỉ định tiêm vắc xin MR (sởi - rubella) trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, hoặc tư vấn tiêm MMR (sởi – quai bị - rubella) thuộc nhóm vắc xin dịch vụ nếu phụ huynh có nhu cầu.
Đồng thời, ngành y tế khuyến cáo tất cả người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp dự phòng chung cho các bệnh truyền nhiễm như: thường xuyên rửa sạch bàn tay đặc biệt là trước khi tiếp xúc với trẻ em; chủ động mang khẩu trang khi có triệu chứng hô hấp; thực hiện vệ sinh các bề mặt tiếp xúc; giữ nhà cửa thông thoáng…
Hiện tại, TP.HCM đang gồng mình với dịch sốt xuất huyết và vẫn ghi nhận ca mắc Covid-19 mới.
Vì 3 học viên nộp chứng chỉ ngoại ngữ TOEIC nên nhà trường đã gửi cho đơn vị cấp để thẩm định. Sau khi thẩm định, đơn vị cấp chứng chỉ báo đây là 3 chứng chỉ giả nên trường đã đình chỉ, hủy kết quả học tập, cấm thi vào trường trong 3 năm với 3 học viên này.
![]() |
Quy định chứng chỉ tiếng Anh đầu ra thạc sĩ của Trường ĐH khoa học Tự nhiên |
Theo ông Quán, đây không phải là trường hợp đầu tiên mà ở những năm trước trường cũng phát hiện và đình chỉ nhiều học viên cao học dùng chứng chỉ tiếng Anh giả.
Theo quy định của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM, thí sinh cần có chứng chỉ tiếng Anh (tối thiểu cần đạt được) như IELTS (4.5), TOEFL, TOEIC (450), Cambridge (PET), BEC (Preliminary), BULAT (40), VNU EPT (201).
Lê Huyền
Thông báo mới nhất của Sở Nội vụ Hà Nội cho hay ứng viên có thể chọn 1 trong 5 thứ tiếng để dự thi, chứ không nhất thiết là tiếng Anh.
" alt=""/>3 học viên thạc sĩ dùng chứng chứng chỉ tiếng Anh giả