Sếp FPT: Nếu taxi truyền thống không thay đổi thì họ sẽ 'chết' trong Cách mạng 4.0
2025-04-25 12:32:07 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:855lượt xem
Thông tin trên trang của FPT,ếpFPTNếutaxitruyềnthốngkhôngthayđổithìhọsẽchếttrongCáchmạlich thi đấu ngoai hang anh ông Đỗ Cao Bảo, Phó Tổng FPT cho hay, cuộc cách mạng 4.0 sẽ tác động sâu rộng đến toàn bộ hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý và quản trị. Lâu nay chúng ta luôn đuổi theo thế giới nhưng càng chạy càng xa. Trong khi chúng ta hay nói "đi tắt đón đầu" nhưng đây mới thực sự là khúc cua lớn, là cơ hội để chúng ta thực hiện, bắt kịp thế giới và doanh nghiệp phải nhìn thấy được cơ hội này.
Ông Bảo phân tích, cuộc cách mạng công nghiệp sẽ làm nhiều ngành nghề mất đi nhưng đồng thời cũng sinh ra nhiều nghề mới. Các doanh nghiệp điện tử có thể viết ra những phần mềm thông minh để bán ra nước ngoài hoặc áp dụng cho chính các doanh nghiệp trong nước.
Những loại hình như Uber, Grab, kinh doanh online là những thứ được sinh ra từ cuộc cách mạng 4.0 và nó đang tạo ra sự cạnh tranh với các loại hình vận tải hành khách. Nếu taxi truyền thống không thay đổi thì họ sẽ chết. Vì vậy, họ phải tự xây dựng cho mình những phần mềm thông minh để ứng dụng vào hệ thống.
“Nhà nước có thể bảo vệ doanh nghiệp trong nước bằng cách làm chậm đi sự ảnh hưởng nhưng để cản trở hoàn toàn thì không bao giờ được. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nên nhìn thấy rằng còn rất nhiều lĩnh vực khác như xe tải, ở nước ta chưa xuất hiện loại hình mới thì các doanh nghiệp nên nghĩ đến và làm ngay”, ông Bảo nói.
Vẫn theo phân tích của ông Đỗ Cao Bảo, phần mềm kết nối gia sư, kết nối phụ huynh, kết nối người mua với người bán, người cần thuê với người làm thuê... Tất cả cuộc sống xung quanh chúng ta đều có thể được kết nối qua hệ thống tự động thông minh. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tận dụng khúc cua này để phát triển.
Món mì cổ truyền độc lạ của Trung Quốc được làm bằng…ống tre dài 2 mét!
Cũng như những loại mì sợi phổ biến khác, mì Jook-sing sử dụng bột mì, trứng và nước để làm nguyên liệu nhào bột. Điểm độc đáo sẽ chỉ xuất hiện ở công đoạn người ta cán mỏng khối bột nhào này!
H
Cây sào tre để làm mì
Theo đó, ở bước này, người thợ sẽ phải chuẩn bị một cây sào tre lớn dài khoảng 2 mét. Một đầu của cây sào được cố định vào tường và đặt bên dưới đó chính là khối bột nhào. Trong khi đó, người thợ sẽ ngồi lên đầu còn lại của cây sào và dùng sức nặng của cơ thể để nhún. Chuyển động của người thợ làm mì lúc này y hệt như đang chơi trò bập bênh. Cùng với nhịp nhún của người thợ, khối bột sẽ được làm phẳng và dẹt dần cho đến khi đạt yêu cầu.
Trông có vẻ đơn giản nhưng phương pháp “bập bênh” làm mì này lại đòi hỏi rất nhiều công sức cũng như sự khéo léo và nhịp nhàng của người làm. Được biết, công đoạn này sẽ thường mất khoảng 30 đến 40 phút. Thậm chí, nếu muốn cán khối bột thành 100 phần ăn, người ta cần phải nhún nhảy đến gần 2 giờ đồng hồ.
Đổi lại công sức bỏ ra, từng sợi mì Jook-sing sẽ mềm hơn và ẩm hơn so với mì sản xuất bằng máy đại trà ngày nay. Dẫu vậy, món ăn cổ truyền này của của người Trung Quốc, mà cụ thể hơn là vùng Quảng Đông đang có nguy cơ biến mất hoàn toàn. Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân đến từ thực trạng giới trẻ không còn hứng thú duy trì truyền thống này. Ngoài ra, cũng phải kể tới việc nhiều nơi đã chuyển sang làm mì bằng máy vì năng suất cao vượt trội.
Hiện nay, chỉ còn một vài cửa tiệm ít ỏi chuyên về mì Jook-sing ở Hồng Kông, Ma Cao hay Quảng Đông, để thực khách yêu ẩm thực truyền thống có thể thưởng thức. Đây cũng chính là lý do mà mì Jook-sing được gọi là “Món mì hiếm gặp nhất ở Trung Quốc”.
Khám phá 10 nhà hàng sang trọng nhất thế giới
Những bữa tối sang trọng với hóa đơn khiến bạn không bao giờ có thể quên được, đây là những nhà hàng đắt đỏ nhất thế giới.