Các chuyên gia cho rằng đây là hầm ngầm bí mật của trùm phát xít người Italy Mussolini trong thời kỳ chiến tranh tại trụ sở của ông ta tại Rome.

Các chuyên gia cho rằng đây là hầm ngầm bí mật của trùm phát xít người Italy Mussolini trong thời kỳ chiến tranh tại trụ sở của ông ta tại Rome.
Theo Fox News và Space, hai phi hành gia Mỹ dự kiến trở về Trái đất vào ngày 26/6 nhưng trục trặc xảy ra với tàu Starliner của Boeing khiến thời gian trở về của họ sẽ kéo dài hơn so với kế hoạch.
NASA ngày 21/6 cho biết, cơ quan này và Boeing cần thêm thời gian để xem xét trục trặc của động cơ đẩy và rò rỉ khí heli. "Ban lãnh đạo của NASA và Boeing đang điều chỉnh thời gian quay trở lại Trái đất của tàu vũ trụ Starliner".
Wilmore và Williams, đều là cựu phi công thử nghiệm của Hải quân Mỹ, được cho là không vội rời trạm vì nơi này đã có đầy đủ những thứ cần thiết. NASA cho biết thêm, lịch trình của trạm tương đối mở cho đến giữa tháng 8.
Sứ mệnh ISS là chuyến bay vào vũ trụ có phi hành đoàn đầu tiên của Boeing sau hơn một thập niên lên kế hoạch, trong đó hai lần phóng đã phải hủy bỏ. Sứ mệnh này dự kiến chỉ kéo dài 8 ngày nhưng rò rỉ khí heli và các vấn đề khác đối với động cơ đẩy của tàu vũ trụ khiến nó phải trì hoãn việc trở lại trái đất.
Ban đầu, tàu Starliner dự kiến trở về Trái đất là 13/6. Tuy nhiên, ngày 9/6, NASA và Boeing cho hay, chuyến trở về Trái đất bị đẩy lùi nhưng không muộn hơn 18/6. Tuy nhiên, tới 18/6, ngày khởi hành lại bị hoãn một lần nữa, tới 26/6. Tất cả những lần dời ngày đều có cùng một lý do.
Ông Steve Stich, Giám đốc Chương trình Phi hành đoàn Thương mại của NASA cho biết, việc các phi hành gia bị kéo dài thời gian lưu trú trên trạm vũ trụ trong nhiều ngày, vài tuần hoặc thậm chí vài tháng không phải là điều hiếm gặp. NASA cũng cho biết Starliner có thể ở lại phòng thí nghiệm quay quanh quỹ đạo tới 45 ngày nếu cần.
![]() |
Solskjaer muốn đưa Saul Niguez về Old Trafford |
Quỷ đỏ bước vào cuộc đua giành chữ ký của ngôi sao Atletico Madrid, Saul Niguez.
Tiền vệ này góp sức cùng đội bóng thành Madrid trong hành trình loại cả Real Madrid lẫn Barca để xưng vương La Liga mùa giải vừa qua.
MU từng liên hệ mua Saul Niguez trong quá khứ nhưng không thành công vì Atletico không bán ngôi sao của họ.
Tuy nhiên, hiện thời Atletico được cho sẵn sàng để Saul Niguez ra đi.
Theo Mundo, MU gia nhập cùng Juventus đua ký Saul Niguez, khi Solskjaer muốn đem anh về Old Trafford. Tuy nhiên, họ cũng gặp phải sự cạnh tranh từ PSG, Chelsea và Bayern Munich.
Saul có điều khoản giải phóng 128 triệu bảng nhưng Atletico sẵn sàng lắng nghe những lời đề nghị thấp hơn.
Barca công bố thương vụ Memphis Depay
![]() |
Depay chuẩn bị tái ngộ thầy cũ Ronald Koeman |
Bất chấp sự quan tâm từ Juventus, Memphis Depay được cho đã đồng ý về thỏa thuận gia nhập Barcelona.
Tờ Sport cho hay, Barca chuẩn bị công bố hợp đồng ký Depay trong tuần này sau khi được phát hiện đã đặt áo mang tên Memphis Depay để bán trong các cửa hàng của CLB.
Depay là cầu thủ mà HLV Koeman muốn có từ năm ngoái nhưng do Barca tài chính khó khăn nên không thể thực hiện, đành chờ hè này để ký theo dạng chuyển nhượng tự do khi anh hết hợp đồng với Lyon.
Arsenal liên hệ mua Van de Beek
![]() |
Arsenal liên hệ hỏi mua Van de Beek của MU |
Nguồn 90min loan báo, tình hình bấp bênh của Van de Beek ở MU đã khuấy động sự quan tâm của Arsenal.
Pháo thủ muốn mang thêm về ít nhất 1 tiền vệ hè này và đã liên hệ với MU để hỏi về tình hình của Van de Beek cũng như đề cập đến việc chuyển nhượng.
Van de Beek có mùa giải đầu tiên đầy khó khăn ở Old Trafford, chỉ 2 lần được Solskjaer xếp đá chính ở Ngoại hạng Anh mùa qua.
Tiền vệ này ban đầu về quê nhà cùng tuyển Hà Lan chuẩn bị cho EURO 2020 nhưng sau đó phải rút lui vì chấn thương.
Cựu tiền vệ Ajax dự kiến sẽ có cuộc gặp với HLV Solskjaer để hỏi thẳng về tương lai. Van de Beek muốn được ra sân nhiều hơn, thay vì chủ yếu trên ghế dự bị.
L.H
Diễn biến mới Jadon Sancho về MU, Chelsea chạy đua ký Lewandowski, Real Madrid chờ Mbappe đòi rời PSG là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 13/6.
" alt=""/>Tin bóng đá 14/6: MU ký Saul Niguez, Arsenal hỏi mua Van de BeekMột giáo viên Trường TH Quỳnh Văn A (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) thì mong mỏi ngành giáo dục cũng như các nhà trường giảm bớt những cuộc thi giáo viên dạy giỏi, các cuộc họp, tập huấn vô bổ hay các phong trào không cần thiết để các thầy cô chuyên tâm vào việc dạy hơn.
“Giáo viên chúng tôi chỉ mong được tập trung vào việc dạy mà không phải ôm đồm quá nhiều thứ việc bất đắc dĩ như thủ quỹ, nhà vận động...”.
Cô giáo này cũng mong lương nhà giáo được cải thiện hơn, giáo viên được trao quyền tự chủ hơn trong giáo dục học sinh.
“Chúng tôi còn mong tăng tỉ lệ giáo viên/học sinh, giảm sĩ số học sinh/lớp để thầy cô có điều kiện chăm sóc các em tốt hơn".
Đồng thời, cũng như cô Lan, giáo viên này mong áp lực đối với giáo viên được giảm bớt thông qua giảm tải những hồ sơ sổ sách không thực cần thiết...
Trong khi đó, Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, giáo viên Lịch sử của Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) chia sẻ rất phấn khởi vì sau một năm khai giảng online thì năm nay được đón lễ khai giảng trực tiếp hứa hẹn nhiều cảm xúc.
"Như được quay lại nơi mình yêu thương" - thầy Du ví von.
Tuy nhiên thầy Du lo lắng bởi đây là năm đầu tiên lớp 10 áp dụng Chương trình Giáo dục phổ thông mới. “Biết là sự quan tâm cho Chương trình mới cũng đã có nhưng vẫn còn đó nhiều hỗn độn, ngổn ngang trước mắt khi đi vào thực tế triển khai. Cụ thể như chương trình Lịch sử địa phương chưa có giáo trình nên chúng tôi chưa biết sẽ dạy như thế nào”.
Trăn trở của những vị hiệu trưởng
Chia sẻ với những thầy cô trực tiếp đứng lớp, thầy Hồ Tuấn Anh - Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) - cho hay ông mong muốn ngành giáo dục hãy lắng nghe hơn nữa tâm tư, nguyện vọng của nhà giáo để có những chính sách nhằm giảm bớt áp lực cho giáo viên.
“Tôi mong ngành từng bước tham mưu với các cấp có thẩm quyền để có chính sách tiền lương, phụ cấp cao hơn để giáo viên bớt lo lắng chuyện cơm - áo - gạo - tiền”.
Ở góc độ là một hiệu trưởng, thầy Tuấn Anh bày tỏ mong muốn các văn bản quản lý của ngành khi ban hành cần phù hợp với thực tiễn, tránh tình trạng ban hành mà khó thực hiện. Đồng thời cần xem xét sửa đổi các quy định về dạy thêm, học thêm, vận động tài trợ cơ sở vật chất phù hợp.
“Tôi cũng rất mong ngành giáo dục và địa phương sớm tham mưu với các cấp có thẩm quyền để không xảy ra tình trạng thiếu giáo viên” - vị hiệu trưởng nói.
Riêng với Trường THCS Quỳnh Phương - nơi thầy Tuấn Anh đang làm quản lý - thì thầy “vẫn mơ một giấc mơ giản dị” đó là có đủ phòng học để triển khai tốt hơn Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Hiện nay, vì thiếu cả giáo viên lẫn phòng học nên nhà trường vẫn phải dạy học 2 buổi/ngày và thiếu nhiều phòng chức năng, phòng bộ môn khác.
Thầy Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du thì cảm giác rất vui và hồi hộp vì 2 năm rồi mới có ngày khai giảng đúng nghĩa.
“Tôi chờ đợi lắm vì mỗi năm phải có một ngày khởi đầu. Năm nay sẽ có ngày khởi đầu trực tiếp sau hai năm học căng thẳng vì Covid-19 nên trong tôi nhiều cảm xúc tràn về” - thầy Phú nói.
Tuy nhiên, theo thầy Phú, bên cạnh đó còn có những trăn trở trong nội tại của ngành. Thứ nhất là đời sống của thầy cô.
"Hiện nay vật giá leo thang nhưng thu nhập của nhà giáo không mấy thay đổi khiến đời sống rất eo hẹp. Trong trường tôi, nhiều thầy cô phải làm nghề tay trái để trang trải thêm cho cuộc sống. Một số thầy cô khác vì thu nhập thấp mà thậm chí chưa nghĩ đến hạnh phúc cá nhân vì nhiều khoản chi phí phải lo, từ ăn uống đến tiền thuê trọ...”.
Điều trăn trở thứ hai của thầy Phú là sức khoẻ giáo viên.
“Tại Trường THPT Nguyễn Du đã có có đến 70% giáo viên nhiễm Covid-19. Đến thời điểm này, nhiều thầy cô vẫn đang ho, một thầy đang có vấn đề về phổi, nhiều nhà giáo nói trí nhớ suy giảm hậu Covid-19.
Hiện nay, gói kinh phí khám sức khoẻ cho thầy cô giáo không nhiều. Với kinh phí 300- 400 nghìn đồng nên gần như thầy cô chỉ khám đại khái, chứ không thể chuyên sâu. Vì vậy, tôi rất mong Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế có chính sách, chế độ khám sức khoẻ cho nhà giáo ít nhất từ 1,5 triệu đồng/người, để họ có thể được khám chuyên sâu, phát hiện bệnh sớm” - thầy Phú đề nghị.
Điều trăn trở thứ ba, theo thầy Phú, là năm học này các giáo viên sẽ gặp không ít khó khăn vì vừa “gánh” chương trình cũ ở lớp 11-12 vừa thay đổi theo Chương trình mới với lớp 10.
“Sự lẫn lộn giữa cái mới và cái cũ này ảnh hưởng rất nhiều tới sự nhanh nhạy của nhà giáo. Trong khi chúng ta thường nói tiếp thu cái cũ để theo cái mới thì các nhà giáo phải đồng thời dạy cả hai chương trình”.
Trong khi đó, hiện nay, nguồn lực phục vụ cho Chương trình giáo dục phổ thông 2018 còn khá nghèo nàn. Bằng chứng là giáo viên phải dạy tích hợp, trong khi đào tạo ở đại học thì chỉ học chuyên sâu 1 môn học. Việc học bồi dưỡng vài tháng để dạy chương trình tích hợp là rất chắp vá, để đi sâu vào chương trình là rất khó.
“Là hiệu trưởng, khi thấy các thầy cô của mình lo toan vì thu nhập hay đời sống, tôi rất trăn trở. Bản thân tôi cũng suy nghĩ nhiều, mong có chính sách đãi ngộ tốt để giữ nhiệt huyết trong trái tim người thầy.
Tôi mong thầy cô có nhiều sức khoẻ, vượt qua những khó khăn thử thách của hiện tại. Để làm được vậy, trước hết chúng ta cứ hãy nghĩ rằng mình đang vì thế hệ trẻ để vui với nghề” - vị hiệu trưởng bày tỏ.