
Đây là một lượng cung khá lớn so với cầu hiện nay, trong đó chủ yếu là nằm ở phân khúc trung và cao cấp (căn hộ có giá chào bán từ khoảng 2 tỷ đồng trở lên). Các báo cáo nghiên cứu thị trường gần đây của Savills hay CBRE đều cho thấy tỷ lệ hấp thụ ở phân khúc căn hộ đang có chiều hướng đi xuống.
Trong khi đó, nguồn cung lại tăng lên rõ rệt. Savills cho biết, nguồn cung sơ cấp bung ra thị trường hồi Quý I/2017 tại Hà Nội đạt trên 24.000 căn, so với cùng kỳ năm ngoái tăng 49%, và dự báo nguồn cung căn hộ với khoảng 40.000 căn từ các dự án mới gia nhập thị trường trong năm nay, đa số là căn hộ Hạng B từ các quận Hà Đông, Thanh Xuân, Từ Liêm và Hoàng Mai.
![]() |
Thị trường căn hộ cao cấp đang bùng nổ nguồn cung |
Tương tự, nguồn cung sơ cấp trên thị trường Tp.HCM khá lớn, khoảng 42.500 căn hộ. Nguồn cung tương lai dự báo cũng sẽ bùng nổ trong giai đoạn 2017-2019 với khoảng 62.200 căn. Quận 2 và quận 7 tiếp tục chiếm lĩnh nguồn cung tương lai với khoảng 21% thị phần mỗi quận. Trong khi đó, giao dịch ở phân khúc A và B lại đang có chiều hướng giảm khá mạnh, khoảng 13%.
Đánh giá về thị trường phân khúc cao cấp, Giám đốc Savills Hà Nội Matthew Powell cho rằng, thị trường đang có nhiều biến động, tuy nhiên chưa có dấu hiệu khủng hoảng. Vì nguồn cung hiện nay có tăng cao nhưng vẫn trong tình hình kiểm soát, và nguồn cầu cũng tăng theo trong thời gian qua. Thị trường không có hiện tượng tăng giá chóng mặt dẫn đến những khó khăn tài chính cho người mua. Mặt khác, các cơ quan quản lý nhà nước hiện nay ý thức rất rõ tình hình thị trường, nhất là NHNN để có những quyết sách thận trọng trong chính sách tài khóa đối với bất động sản (BĐS).
Theo ông Matthew Powell, thị trường hiện nay có hiện tượng dư cung BĐS cao cấp, một số khu vực còn số lượng lớn chưa được hấp thụ hết bởi BĐS cao cấp phải cần một khoảng thời gian khá dài để thị trường hấp thụ hết. Song, thực tế này không phải là dấu hiệu tiêu cực của thị trường mà lại có lợi hơn cho người tiêu dùng khi có nhiều lựa chọn. Matthew Powell cho rằng, các nhà phát triển BĐS hiện chưa nên làm thêm BĐS cao cấp, dù phân khúc này sẽ còn phát triển trong tương lai.
Đối với phân khúc BĐS cao cấp, chuyên gia của Savills nhìn nhận luôn có thị trường cho các dự án BĐS cao cấp. Tuy vậy đây là một phân khúc có yêu cầu cao và tính cạnh tranh khá khốc liệt. Vì vậy các chủ đầu tư cần hết sức thận trọng trong các yếu tố nền tảng của dự án như thiết kế, quy hoạch, kế hoạch tài chính, chất lượng xây dựng. Đồng thời, có nghiên cứu kỹ lưỡng và định hướng đúng đắn trong phát triển sản phẩm và xác định nhóm khách hàng mục tiêu.
![]() |
Theo ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội, luôn có thị trường cho các dự án BĐS cao cấp. Tuy vậy, đây là một phân khúc có yêu cầu cao và tính cạnh tranh khá khốc liệt |
Nhận định về tương lai của phân khúc căn hộ cao cấp, Matthew Powell cho biết, có khả năng giá sẽ tiếp tục tăng nhưng theo hướng bền vững. Dù vậy, thực tế của mỗi dự án sẽ mỗi khác. Các dự án thực sự chất lượng và có sự nổi trội trong thiết kế, kiến trúc và tiện ích của các chủ đầu tư uy tín vẫn sẽ tiếp tục được khách hàng đón nhận một cách tích cực và không lo lắng về việc sụt giá.
Vị chuyên gia này cũng đưa ra lời khuyên, trong bối cảnh nguồn cung dồi dào, thị trường cạnh tranh khốc liệt thì khách hàng không nên chạy theo những chương trình ưu đãi bán hàng của chủ đầu tư hay những cam kết về lợi nhuận trước mắt của dự án. Người mua nên quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố nền tảng làm nên giá trị của BĐS cao cấp như: Yếu tố pháp lý, chất lượng thiết kế và xây dựng, cơ sở hạ tầng giao thông của dự án…
TheoNhịp sống kinh tế
![]() Ế căn hộ cao cấp, chủ khách xoay thế ‘đối đầu’Sau một thời gian liên tục phát triển nóng, phân khúc căn hộ cao cấp tại TP.HCM đã có sự chững lại về thanh khoản và nguồn cung mới. " alt=""/>Thị trường căn hộ cao cấp sẽ ra sao khi nguồn cung bùng nổ?Trong năm qua, có một thỏa thuận giữa mạng lưới 8 bệnh viện và công ty con cung cấp nền tảng điện toán đám mây - Amazon Web Services (AWS) đã thúc đẩy việc sử dụng trợ lý ảo tích hợp trong các phòng phẫu thuật thử nghiệm. Phần lớn công nghệ vẫn là trợ lý ảo Alexa. Các lệnh bắt đầu được đưa ra với những bước sống còn trong một ca mổ, cho phép bác sĩ phẫu thuật xác nhận bằng giọng nói khi đã thực hiện một số hành động như gây mê. Tiến sĩ Nicholas Desai, bác sĩ phẫu thuật bàn chân và mắt cá chân kiêm giám đốc thông tin y tế tại Houston Methodist cho biết: "Alexa nghe giọng của tôi để thực hiện những lệnh đó, vì vậy không có bước nào bị bỏ lỡ. Sau khi hoàn thành, trợ lý ảo sẽ ghi lại thông tin vào hồ sơ y tế điện tử, vì vậy nếu có vấn đề hoặc có phần chưa được hoàn thành, hệ thống sẽ có thông báo". Trong các phòng khám, công nghệ của Amazon cũng đang được sử dụng với sự đồng ý của bệnh nhân. Những nội dung trợ lý ảo nghe thấy sẽ được nhập vào hồ sơ sức khỏe bệnh nhân để phân tích và đưa ra lựa chọn điều trị sáng suốt.
Amazon – Gã khổng lồ thức tỉnh Hệ thống này chỉ là một phần trong kế hoạch của Amazon để trở nên phổ biến hơn trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và sản xuất các công cụ, nền tảng củng cố ngành công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Amazon đang trong quá trình công bố một loạt dịch vụ chăm sóc sức khỏe hướng đến người tiêu dùng, ví dụ như hiệu thuốc trực tuyến và telehealth. Công ty này cũng đang phát triển đều đặn các khả năng của AWS, một nỗ lực tạo ra hệ điều hành từ quản lý hồ sơ chăm sóc sức khỏe đến áp dung AI chẩn đoán bệnh tật. Lâu nay, Amazon được coi là gã khổng lồ đang ngủ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Nay ông lớn công nghệ cuối cùng cũng đã thức tỉnh. Đối tượng mục tiêu của công ty rất đặc biệt. Amazon bán thông tin chăm sóc sức khỏe trực tiếp cho người tiêu dùng, những người chủ chán nản vì chi phí y tế cho nhân viên và cho các bệnh viện cùng các mạng lưới y tế chịu trách nhiệm quản lý dịch vụ chăm sóc. Tuy nhiên, Amazon đang phải cạnh tranh trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe với rất nhiều gã khổng lồ công nghệ khác như Google, Microsoft, Walmart với các dịch vụ đám mây và AI riêng. Gã khổng lồ bán lẻ Walmart gần đây đã mở một số phòng khám trên toàn quốc cung cấp dịch vụ chăm sóc khẩn cấp, phòng thí nghiệm, chụp X-quang và chẩn đoán, tư vấn, nha khoa, thị giác và thính giác. Trận chiến Big Tech Tại Mỹ, chi phí y tế đã tăng cao ngoài tầm kiểm soát. Trung tâm Dịch vụ Medicare và Medicaid của Mỹ (CMS) dự kiến chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe vào năm 2021 đạt 4,2 nghìn tỷ USD, khoảng 18% tổng sản phẩm quốc nội, và 5 nghìn tỷ USD vào năm 2025. Phần lớn chi phí do người chủ sử dụng lao động gánh chịu. Theo một cuộc khảo sát do Kaiser Family Foundation thực hiện, 87% các giám đốc điều hành cho biết việc chi trả cho việc chăm sóc sức khỏe của nhân viên sẽ trở nên không bền vững trong vòng 5-10 năm tới. Song, những xu hướng mới đang xuất hiện. Các thiết bị theo dõi sức khỏe ngày càng trở nên thông minh hơn và được sử dụng rộng rãi hơn. Khả năng kết nối được cải thiện và rẻ hơn đã khiến dịch vụ chăm sóc từ xa không chỉ có thể thực hiện được mà còn là một sở thích đối với nhiều người. Trí tuệ nhân tạo, được hỗ trợ bởi việc thu thập dữ liệu lớn, đã mở ra những con đường lớn hơn để tạo ra các phương pháp điều trị hoặc kế hoạch chăm sóc mới. Các công ty công nghệ lớn cho rằng họ đang đứng giữa ngã ba đường. Ngoài các lĩnh vực kinh doanh mà họ đang xây dựng trong nội bộ, các khoản đầu tư chăm sóc sức khỏe tập thể của Facebook, Amazon, Microsoft, Google và Apple đã tăng vọt vào năm 2020, lên 3,7 tỷ USD. Theo CB Insights, từ giữa năm nay, thêm 3,1 tỷ USD đã được đưa vào lĩnh vực này.
Amazon khác biệt ở điểm nào? Động thái của Amazon là tung ra những dịch vụ gần như tương đương với dịch vụ chăm sóc sức khỏe của riêng mình. Amazon tận dụng cơ sở hạ tầng hiện có, các kho hàng và trình điều khiển giao thông để làm với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, tương tự như với mua sắm trực tuyến. Tiến sĩ Desai của Houston Methodist vạch ra tầm nhìn về cách các dịch vụ công nghệ cao có thể hoạt động: "Chúng tôi có Amazon Prime để giao thuốc cho bạn ngay lập tức. Tôi có các hoạt động điều khiển bằng giọng nói với Alexa để đặt lịch hẹn. Tôi có thể giúp bạn gặp bác sĩ trực quan bằng giọng nói và kỹ thuật số". Dịch vụ chăm sóc sức khỏe do Amazon cung cấp đang dần được mở rộng. Có rất nhiều chủ lao động muốn giảm chi phí y tế cho nhân viên. Theo chuyên gia phân tích về chăm sóc sức khỏe tại CB Insights Jeff Becker, nếu Amazon có thể làm được điều đó, họ sẽ nắm trong tay một ngành kinh doanh béo bở. Chính số lượng 1 triệu nhân viên công ty chỉ tính riêng ở Mỹ đã mang lại cơ hội phong phú để Amazon triển khai các sáng kiến của mình. Vào tháng 3, họ thông báo sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ xa Amazon Care sẽ được cung cấp cho các công ty trên khắp nước Mỹ. Dịch vụ cung cấp các cuộc trò chuyện video 24 giờ một ngày với bác sĩ hoặc y tá, cũng như thăm khám trực tiếp ở một số khu vực. Dịch vụ đã có sẵn cho nhân viên của Amazon gần trụ sở chính ở Seattle như một phần của chương trình thử nghiệm từ năm 2019. Theo báo cáo của Business Insider vào tháng 7, Amazon cho biết "nhiều công ty" đã đăng ký sử dụng Amazon Care và công ty được cho là đang đàm phán với các công ty bảo hiểm lớn. Tầm nhìn tương lai Jeff Bezos từng nói rằng AWS là mảng may mắn nhất trong lịch sử kinh doanh khi không đụng độ với bất kỳ đối thủ nào trong suốt 7 năm. Tuy nhiên, sự cạnh tranh đang gia tăng từng ngày. Các đối thủ của Amazon trong Big Tech đã nhanh chóng thành công hơn khi cung cấp công cụ đám mây dành riêng cho các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Cả Microsoft và Google hiện đều có nhiều khách hàng chăm sóc sức khỏe được tiết lộ công khai hơn Amazon. Với nỗ lực bù đắp và cạnh tranh với các công ty khác, Amazon đã ra mắt AWS for Health, một lựa chọn các dịch vụ phù hợp với các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nó bao gồm công cụ học máy để nhập và chuẩn hóa dữ liệu sức khỏe. Chương trình tăng tốc phần nào thể hiện vai trò dự kiến của Amazon trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, Amazon sẽ phải đối đầu với các công ty bảo hiểm như Cigna, cũng như các nhà bán lẻ khác như Walmart. Đối với các dịch vụ hàng đầu của mình, chiến lược của Amazon phụ thuộc vào việc thuyết phục người tiêu dùng, những người lớn tuổi hơn so với khách hàng ở mảng thương mại điện tử, để chọn các dịch vụ trực tuyến hơn là những địa điểm thực tế mà họ đã tin tưởng. (Theo Doanh nghiệp & Tiếp thị, Financial Times) ![]() Những con số biết nói về Amazon sau 27 năm dưới bàn tay Jeff BezosTừ doanh thu hơn nửa triệu USD, sau 27 năm, Jeff Bezos đã biến Amazon thành đế chế thương mại điện tử với doanh thu 386 tỷ USD. " alt=""/>Công nghệ và bán lẻ vẫn là chưa đủ, Amazon sẽ 'thống trị' cả ngành y tế?![]() | |
![]() |
Tiêm chủng vắc xin Covid-19 tại Hà Nội, TP. HCM hôm 8/3 - Ảnh: Phạm Hải, Thanh Tùng |
Vắc xin phòng Covid-19 của hãng AstraZeneca được nghiên cứu và phát triển bởi Đại học Oxford và được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông qua chấp thuận sử dụng vắc xin trong trường hợp khẩn cấp vào ngày 15/2.
Tại Việt Nam, để chủ động phòng, chống dịch và bảo vệ sức khỏe cho người dân, Bộ Y tế đã phê duyệt sử dụng vắc xin có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Sau khi lô vắc xin Covid-19 của AstraZeneca đầu tiên về đến Việt Nam, Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế tiến hành lấy mẫu kiểm định theo quy định, cấp giấy chứng nhận xuất xưởng ngày 4/3.
Để đảm bảo an toàn trước khi triển khai tiêm chủng, ngày 6/3, Bộ Y tế đã tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế các tuyến về hướng dẫn sử dụng và tổ chức tiêm chủng vắc xin Covid-19.
Trước khi đưa vắc xin vào triển khai, tất cả các điểm tiêm chủng được Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật kiểm tra, giám sát chặt chẽ và đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định. Đặc biệt, trong những ngày đầu mới triển khai, tất cả các điểm tiêm chủng đều có sự giám sát, hỗ trợ của Bộ Y tế và các Viện Vệ sinh Dịch tễ/Viện Pasteur.
Người đến tiêm chủng được khám sàng lọc trước tiêm, yêu cầu khai báo về tình tạng sức khỏe, bệnh nền và các mũi tiêm chủng trong thời gian gần đây để cán bộ y tế đưa ra chỉ định phù hợp. Đồng thời, được tư vấn đầy đủ về tác dụng và những sự cố bất lợi có thể xảy ra, những dấu hiệu bất thường về sức khỏe cần thông báo cho cán bộ y tế. Trên thực tế, tất cả các dấu hiệu bất thường về sức khỏe sau tiêm đều được theo dõi và báo cáo.
Để đảm bảo xử trí kịp thời phản ứng sau tiêm, các điểm tiêm chủng đều được trang thiết bị phòng chống sốc và xử trí cấp cứu. Đội cấp cứu lưu động cũng thường xuyên túc trực để hỗ trợ các điểm tiêm trong trường hợp cần thiết.
![]() |
Vắc xin Covid-19 của hãng AstraZeneca được Công ty VNVC chuyển tới các điểm tiêm chủng rạng sáng 8/3 - Ảnh: Phạm Hải |
Qua 4 ngày triển khai tiêm chủng (từ 8-11/3), 1.585 mũi tiêm vắc xin Covid-19 đã được thực hiện tại 13 cơ sở của 9 tỉnh/TP. Các tuyến ghi nhận một số trường hợp phản ứng sau tiêm, hầu hết là phản ứng thông thường như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, phát ban, đau cơ, đau đầu, tiêu chảy…
Ngoài ra, có 5 trường hợp sốc phản vệ độ 2 (2 trường hợp đã hồi phục và ra viện, 3 trường hợp đã ổn định, đang tiếp tục được theo dõi), 2 trường hợp tiêu chảy, 1 trường hợp kẹt huyết áp.
Bộ Y tế đánh giá, công tác đảm bảo an toàn tiêm chủng và theo dõi phản ứng sau tiêm vắc xin Covid-19 được thực hiện nghiêm túc tại tất cả các điểm tiêm chủng.
Tuy nhiên, đây là vắc xin mới đưa vào sử dụng, các dữ liệu về hiệu quả cũng như tính an toàn trên thế giới vẫn đang được WHO và Bộ Y tế các nước, các nhà sản xuất theo dõi, cập nhật thường xuyên. Do vậy, Bộ Y tế khuyến cáo người dân khi tiêm cần khai báo đầy đủ cho cán bộ y tế về tiền sử dị ứng cũng như tiền sử bệnh, chủ động theo dõi sức khỏe.
Nguyễn Liên
Bộ Y tế vừa cung cấp những thông tin ban đầu của Cơ quan Quản lý Dược châu Âu (EMA) về vắc xin phòng Covid-19 AstraZeneca sau khi một số nước trên thế giới tạm ngưng sử dụng vắc xin này để điều tra về biến cố thuyên tắc huyết khối.
" alt=""/>Việt Nam tiếp tục triển khai tiêm vắc xin phòng Covid