Tòa án Hạ Môn (Phúc Kiến,ốcBíthưtỉnhnhậnhốilộtrămtỷtụngkinhcúngrùbản tin bóng đá Trung Quốc) hôm 15/2 đã tuyên án 15 năm tù đối với Chu Bản Thuận, cựu Bí thư tỉnh ủy Hà Bắc, vì nhận hối lộ.
Nghi phạm sát hại anh trai Jong Un có thể đã chếtTòa án Hạ Môn (Phúc Kiến,ốcBíthưtỉnhnhậnhốilộtrămtỷtụngkinhcúngrùbản tin bóng đá Trung Quốc) hôm 15/2 đã tuyên án 15 năm tù đối với Chu Bản Thuận, cựu Bí thư tỉnh ủy Hà Bắc, vì nhận hối lộ.
Nghi phạm sát hại anh trai Jong Un có thể đã chếtGần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt=""/>Cách làm đùi gà nhồi thịt chiên vị phô mai mềm ngọt, thơm ngonNhà thơ Hữu Thỉnh cho biết, rất yêu quý Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông đọc nhiều tác phẩm nổi tiếng của Đại tướng, tiếp nhận từ đó những giá trị cao quý về vẻ đẹp của bộ đội Cụ Hồ, về sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương, của Bác và đặc biệt là thiên tài quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
"Tác phẩm của Đại tướng truyền cảm hứng mạnh mẽ cho tôi. Sau nhiều năm suy nghĩ, tôi quyết định phải viết một cái gì đó về Điện Biên Phủ. Trước khi bắt tay vào công việc khó khăn này, tôi đã nhiều lần lên Điện Biên, đến các địa danh lịch sử, gặp gỡ một số cán bộ, chiến sĩ từng tham gia chiến đấu ở Điện Biên, đọc rất nhiều sách báo trong và ngoài nước viết về chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' này", nhà thơ Hữu Thỉnh cho biết.
Để tôn trọng tính chân thực lịch sử, trong tập trường ca, nhà thơ Hữu Thỉnh sử dụng một số chi tiết từ cuốn sách của Đại tướng và nhà văn Hữu Mai, ông đã xin phép gia đình họ và được chấp thuận.
Nhà thơ Hữu Thỉnh cho rằng, cái khó khi viết về một chiến dịch lịch sử là phải khơi dậy sự xúc động trong tâm hồn người đọc. Khó hơn nữa là qua 70 năm, sự kiện lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ đã được các nhà quân sự, sử gia, nhà văn, nhà báo và nhất là những người trong cuộc nói rất nhiều. Đó là những thách thức đối với tác giả.
Với tất cả sự thành tâm của mình, ông chỉ dám xem Giao hưởng Điện Biênnhư một nén nhang tinh thần tri ân những người đã làm nên một trong những chiến công oanh liệt nhất thời đại Hồ Chí Minh.
Tại lễ ra mắt sách, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết: “Tôi đã đọc, vừa lo lắng, vừa hồi hộp, vừa hứng thú để xem rằng Điện Biên Phủ - một chiến dịch, một chiến thắng lừng lẫy đã được dựng lại trong thi ca mang vẻ đẹp gì? Tất cả chương hồi, câu chuyện, sự kiện cơ bản ở vùng miền núi Tây Bắc cho đến các nhân vật đã được Hữu Thỉnh tái hiện sinh động, sâu sắc, kỳ vĩ.
70 năm là một thách thức với một nhà thơ để sáng tạo tác phẩm về một sự kiện lịch sử, nhưng 70 năm cũng cho nhà thơ Hữu Thỉnh lùi lại khoảng thời gian thật dài để thấm sâu hơn sự hy sinh lớn lao của quân dân Việt Nam, để thấm sâu sự kiện kỳ vĩ, quan trọng với công cuộc giải phóng, giành độc lập tự do cho Tổ quốc”…
Theo nhà thơ Hữu Việt, những năm gần đây, dường như không ai dám viết trường ca. Mới chỉ đọc lướt qua Giao hưởng Điện Biên, nhà thơ Hữu Việt cho rằng đây là tập thơ vô cùng quan trọng trong dịp đất nước kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ; đồng thời cũng khẳng định nhà thơ Hữu Thỉnh vẫn là số 1 trong nền văn học Việt Nam khi viết trường ca.
Trong khi đó, nhà thơ Trần Đăng Khoa khẳng định, trường ca Giao hưởng Điện Biênlà "trận Điện Biên Phủ bằng văn chương của nhà thơ Hữu Thỉnh".
"Ở tuổi 82, nhà thơ Hữu Thỉnh viết trường ca này như một chàng trai 28 tuổi, từng chương cắm sát vào lịch sử của đất nước. Ông đã mở một trận Điện Biên Phủ bằng văn chương của riêng mình", nhà thơ Trần Đăng Khoa nói.
NSƯT Kiều Minh Hiếu đọc một chương trong trường ca 'Giao hưởng Điện Biên':
Sau mỗi chuyến đi, ông lại mang về hàng tá món đồ cũ. Có những thứ đã nhuốm màu thời gian và phủ đầy bùn, đất.
Giờ đây, trong ngôi nhà đơn sơ, hơn 1.000 kỉ vật được ông bày biện, phân loại gọn gàng.
Vừa là chủ nhân vừa là người thuyết minh nên hễ có ai thắc mắc về hiện vật nào đấy, ông Duyệt lại say sưa kể về lai lịch và công năng, đặc điểm của món đồ. Gia tài của người đàn ông này phong phú đến nỗi, có những món đồ đến nay ông cũng chưa biết rõ tên gọi của nó.
Trong căn nhà chỉ rộng vài chục mét vuông, kỉ vật chiến tranh của ông Duyệt được treo, trưng bày kín 4 bức tường, nằm đầy trên các kệ, tủ và khắp các lối đi. Thậm chí, ông Duyệt còn dùng các món đồ để trang trí cổng vào nhà, sử dụng chén bát, ly, bình, bàn ghế,... để phục vụ việc sinh hoạt hàng ngày.
Để làm phong phú gian nhà nhỏ, ông Duyệt không chỉ tìm mua những kỉ vật của bộ đội Việt Nam mà sưu tầm cả những vật dụng của lính Mỹ. Bởi vậy, trong nếp nhà hẹp là đa dạng các vật dụng với đầy đủ kích thước, chất liệu đến từ nhiều thời kỳ khác nhau.
Trong nhà có những vật dụng cầm tay như: bi đông, mũ, áo, đèn pin, chén bát, ly uống nước cho đến những vật dụng có kích thước to như: giường ngủ, bàn ghế, vỏ bom, đạn với nhiều chủng loại.
Theo bước chân của ông Duyệt, chúng tôi được chạm đến và chiêm ngưỡng những kỉ vật vô cùng độc đáo. Ông cũng bộc bạch về những khó khăn và sự thú vị trên hành trình đi tìm kỉ vật thời chiến của mình.
Ông Duyệt chỉ tay vào những vỏ bom MK 82 còn nguyên đuôi định hướng và chia sẻ, vỏ bom này được ông mua từ tỉnh phía Bắc đưa về. Riêng phần thân vỏ bom có trọng lượng 120kg và phần đuôi định hướng có 4 cánh kim loại nặng gần 30kg, nhìn rất lạ và đẹp. Khi ông đưa vỏ bom ra trưng bày, rất nhiều người ngỏ ý muốn mua lại nhưng ông không bán.
Ông Duyệt chưa quên kỉ niệm cách đây khoảng 1 tháng, ông mày mò lên xã Linh Trường (huyện Gio Linh, Quảng Trị) để tìm mua vỏ bom thì người dân địa phương chỉ cho ông một vỏ bom nặng đến 500kg. Nhưng chuyện éo le là vỏ bom đó nằm dưới suối sâu.
Ông phải mất 1 tuần với nhiều phương tiện chuyên dụng như xe cẩu, xe múc mới đưa vỏ bom lên bờ được. Đây là vỏ bom khủng nhất trong gian nhà ông.
Ông Duyệt tâm sự: “Có thể đối với người khác, những món đồ này chỉ là đống sắt vụn nhưng đối với tôi nó là báu vật. Bởi vậy, tôi trân trọng và ngắm nghía các món đồ mọi lúc. Dù có hơn 1.000 món đồ nhưng tôi nhớ rõ công dụng và thuộc rõ vị trí đặt từng món đồ trong ngôi nhà”.
Quan điểm của người đàn ông say mê sưu tầm kỉ vật này là mỗi món đồ đều mang dấu tích của lịch sử, của thời chiến tranh tàn khốc đã qua nên nó là vô giá.
Ông vui mừng khi tại gian nhà trưng bày kỉ vật chiến tranh này, ông gặp được những vị cựu chiến binh, những khách du lịch có chung niềm đam mê sưu tầm kỉ vật và hiểu rõ về chiến tranh cũng như ý nghĩa của các món đồ hiện hữu.
Từ kho tàng kỉ vật chiến tranh của mình, ông gửi gắm mong muốn thế hệ trẻ biết trân trọng từng khoảnh khắc của cuộc sống hôm nay hơn.
" alt=""/>Kho tàng kỉ vật chiến tranh vô giá của người đàn ông Quảng Trị