Maya cho biết,ấtmuốngặpvàhọchỏinhiềuthứtừHồNgọcHàáp thấp nhiệt đới nếu Hà Hồ làm giám khảo The Remix thì cô cảm thấy rất vui vì sẽ được học hỏi rất nhiều điều quý báu từ "Nữ hoàng giải trí".
Cát sê ngất ngưởng mỗi lần người đẹp Việt cởi đồMaya cho biết,ấtmuốngặpvàhọchỏinhiềuthứtừHồNgọcHàáp thấp nhiệt đới nếu Hà Hồ làm giám khảo The Remix thì cô cảm thấy rất vui vì sẽ được học hỏi rất nhiều điều quý báu từ "Nữ hoàng giải trí".
Cát sê ngất ngưởng mỗi lần người đẹp Việt cởi đồHơn mười game đã được các nhà phát hành Việt Nam tuyên bố “khai tử” khỏi thị trường Việt Nam vì kinh doanh không hiệu quả. Đóng cửa những game không thu hút được lượng người chơi đủ để có lợi nhuận là việc làm tất yếu trong kinh doanh, tuy nhiên cách mà các nhà phát hành game đối xử với người chơi khi khai tử game đang gây nhiều bức xúc.
Xem qua hết các quy định về đăng ký tài khoản chơi game của tất cả các nhà phát hành (NPH) game ở Việt Nam, dễ dàng sẽ nhận ra rằng, tất cả các điều khoản quy định trong đó hoàn toàn không đề cập đến quyền lợi game thủ, khi NPH đóng cửa game của mình. Hầu như tất cả thứ mà game thủ được hưởng từ họ chỉ là được đăng ký game và chơi game mà thôi, còn lại là những hành vi cấm đoán và quyền lợi của NPH là chính.
Chính vì những điều khoản đó, nên khi đóng cửa một game online, nhà phát hành game đều tiến hành đơn phương, còn game thủ, mặc dù biết bất lợi như thế, nhưng họ không còn cách nào khác, bởi nếu không đồng ý với những quy định đó thì sẽ không được chơi game.
Bòn rút cú chót
Việc game thủ không được hưởng quyền lợi gì khi chơi game đã là một thiệt thòi, nhưng các nhà phát hành còn khiến họ đau đớn hơn, bởi trước khi thông báo đóng của game các công ty đưa ra hàng loạt sự kiện nhằm bòn rút cú chót, khiến cho nhiều người tự nhiên mất tiền một cách vô bổ.
" alt=""/>'Khai tử' game, NPH lừa người chơi?1. Khó chịu khi soạn thảo văn bản
Màn hình 9,7 inch cảm ứng đa điểm của Apple iPad vẫn luôn được đánh giá cao về độ nhạy và chính xác. Nhưng dù gì đi nữa, việc soạn thảo trên một mặt phẳng trơn với các phím ảo nằm sát nhau vẫn gây ra không ít rắc rối.
Đành rằng bạn có thể mua một bàn phím rời kiêm chân đế màu trắng hợp với kiểu dáng trang nhã của Apple nhưng số tiền bỏ ra không hề nhỏ, hơn 1,3 triệu đồng. Bạn đừng nghĩ tới việc ra cửa hàng máy tính và mua một chiếc bàn phím rẻ tiền để dùng cho iPad bởi đơn giản rằng thiết bị của Apple không hỗ trợ kết nối qua cổng USB.
2. Lo lắng về độ bền
![]() |
iPad dùng vỏ nhôm nhưng độ bền có hạn. Ảnh: PCMag |
Điện thoại có thể rơi một vài lần mà vẫn sử dụng được nhưng nhiều người không dám tưởng tượng ra cảnh iPad sau khi rơi sẽ thế nào. Những video cip thử nghiệm iPad đã cho thấy thiết bị của Apple không thực sự chắc chắn như những lời quảng cáo.
Lớp vỏ nhôm của iPad dễ dàng bị biến dạng sau những lần va đập. Màn hình có khả năng chống xước tốt nhưng vẫn bị điểm chết, thậm chí là rạn vỡ nếu rơi từ độ cao 1m. Và bề mặt dính nước trong 2 phút, chiếc iPad của bạn sẽ trở thành "dĩ vãng".
3. 3G có thật sự hiệu quả
" alt=""/>5 lý do để từ chối iPadMột số yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất lượng màn hình gồm: độ sâu màu (độ chuẩn xác của màu sắc được tái tạo trên màn hình), góc nhìn (màu sắc có bị biến đổi khi nhìn từ các góc khác nhau hay không) và khả năng xử lý chuyển động trong các pha hành động ở tốc độ cao.
Plasma và LCD
Plasma là công nghệ xuất hiện trước và nắm giữ vị thế độc tôn trong việc sản xuất HDTV, trước khi có sự xuất hiện và soán ngôi của công nghệ LCD. So với LCD, Plasma có một số ưu điểm, bên cạnh những nhược điểm khiến nó ngày càng thất thế trước công nghệ đối thủ.
Hạn chế lớn nhất của công nghệ Plasma là ở mức độ tiêu thụ điện năng. Những chiếc HDTV Plasma nhìn chung tiêu thụ điện năng nhiều hơn so với TV LCD, khiến hóa đơn tiền điện nhà bạn mỗi tháng sẽ bị đội lên một khoản.
Những chiếc TV Plasma đời cũ cũng gặp phải vấn đề với hiện tượng burn-in (cháy hình), tạo ra các "bóng ma". Đó là khi xuất hiện một số hình ảnh bị "chết" trên màn hình sau một thời gian sử dụng, tạo cảm giác có những bóng ma lờ mờ hiển thị ở phía sau các hình ảnh đang hiển thị thực tế trên màn hình. Tuy nhiên, hiện tượng này đã được cải thiện rõ rệt ở những dòng TV Plasma đời mới.
Bên cạnh đó, vẫn có những lý do khiến nhiều người lựa chọn TV Plasma, thay vì LCD, đặc biệt là những người đề cao chất lượng hình ảnh. Màn hình Plasma xử lý các cảnh tối tốt hơn, qua đó tạo độ sâu màu cao hơn, đồng thời có góc nhìn rộng hơn so với LCD. TV Plasma cũng hiển thị những hình ảnh chuyển động nhanh mượt mà hơn so với LCD. Phải đến một vài năm trở lại đây, khi xuất hiện công nghệ đèn nền LED backlighting, đồng thời tốc độ làm tươi màu được tăng lên, thì LCD mới có thể cạnh tranh được với Plasma ở những khoản này.
LCD (Liquid Crystal Display) - màn hình tinh thể lỏng
Màn hình tinh thể lỏng là loại thiết bị hiển thị cấu tạo bởi các điểm ảnh chứa tinh thể lỏng có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực. Chúng có ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng.
Dựa trên kiến trúc cấu tạo, LCD được chia thành 2 loại chính là LCD ma trận thụ động (DSTN LCD - Dual Scan Twisted Nematic) và LCD ma trận chủ động (TFT LCD - Thin Film Transistor). Điểm khác biệt cơ bản giữa hai loại này là cách thức điều khiển mỗi điểm ảnh (pixel).
" alt=""/>Những khái niệm cơ bản về LCD và Plasma