Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Thế giới > 'Kỹ sư IT trên 30 tuổi, giỏi chuyên môn vẫn mất việc như thường'

'Kỹ sư IT trên 30 tuổi, giỏi chuyên môn vẫn mất việc như thường'

2025-04-24 06:25:26 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:842lượt xem

Tôi là một kỹ sư IT đã qua tuổi 35,ỹsưITtrêntuổi giỏichuyênmônvẫnmấtviệcnhưthườgiải đức đang làm việc cho một công của nước ngoài với mức lương khá cao, chế độ đãi ngộ tốt. Trong suốt quá trình làm nghề, tôi nhận thấy có vài nghịch lý sau trong ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam:

Thứ nhất,phần lớn nhân sự IT trên 35 tuổi là bắt đầu bị chê "già", thiếu sáng tạo. Nhưng thực tế lại hoàn toàn khác, đó chỉ là cái cớ để các doanh nghiệp trong nước loại bỏ những nhân sự thâm niên, đang hưởng mức lương cao, qua đó tiết kiệm chi phí vận hành mà thôi. Bằng chứng là cũng chính những nhân sự này, nếu qua làm việc cho các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản... thì vẫn hoàn toàn đáp ứng được cường độ công việc dù họ yêu cầu khá cao.

Đồng thời những nhân sự này cũng liên tục học hỏi công nghệ mới, thay đổi liên tục để thích ứng với sự phát triển hàng ngày, hàng giờ của khoa học công nghệ, chứ không phải như lời đồn là lười biếng, thụ động, lỗi thời, chậm tiếp thu cái mới... Rào cản lớn nhất đối với nhiều kỹ sư IT khi làm việc cho nước ngoài chính là ngoại ngữ mà thôi. Chứ xét về mặt năng lực, trình độ, tôi tin người làm IT ở Việt Nam không hề thua kém.

>> Kỹ sư IT 35 tuổi 'hết date'

Thứ hai,khi bước vào độ tuổi trên 35, hầu hết người làm IT ở nước ta bị bắt phải chuyển qua làm quản lý nếu muốn tiếp tục phát triển sự nghiệp và không bị các công ty đào thải. Nhưng điều này lại dẫn tới một nghịch lý khác, đó là không phải ai giỏi kỹ thuật cũng sẽ giỏi về quản lý. Điều này tạo ra một thực tế là có nhiều khi nhân sự IT chuyển qua làm quản lý thì công ty vừa mất đi một người giỏi chuyên môn, nhưng lại có thêm một quản lý tồi.

Bản thân tôi là một người thuộc thế hệ 8X, cũng đã từ chối làm leader sau khi thử thách một thời gian. Lý do là vì tôi hoàn toàn không thấy có hứng thú với công việc này, chỉ thích làm chuyên môn. Quản lý con người rất phiền phức, mỗi người mỗi quan điểm, tính cách khác nhau, rất khó để dung hòa, chư kể còn phải giao đầu việc, theo dõi tiến độ, chăm lo từng nguyện vọng của nhân viên... nói chung tôi chẳng có thời gian làm mà làm việc của mình. Thế nên, trừ khi ai có đam mê hay năng khiếu mới nên làm quản lý, còn không thì cứ làm nhân viên.

Thứ ba,việc sa thải nhân sự trên 35 tuổi cũng xảy ra ở hầu hết các ngành nghề khác chứ không riêng gì ngành IT. Lý do là hiện tại chúng ta đang dư thừa lao động trẻ mà lại thiếu công việc chuyên môn phù hợp cho họ (thừa thầy, thiếu thợ). Nhưng tôi tin điều này sẽ không diễn ra lâu khi tốc độ tăng trưởng dân số đang chậm lại. Người trẻ ngày càng ít sinh con, lực lượng lao động trẻ sẽ ít dần, lúc đó cán cân việc làm sẽ nghiêng lại, cũng như như Hàn Quốc, Nhật Bản hay EU bây giờ.

Tác Giả:Kinh doanh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh

Nghe MP3 nhiều có thể ảnh hưởng đến thính lực.

Ảnh: Logitech.

Cảnh báo từ máy nghe nhạc MP3

Bên cạnh những ưu điểm, MP3 có nguy cơ làm giảm thính lực và thậm chí dẫn đến điếc vĩnh viễn nếu người sử dụng nó trở nên quá lạm dụng.

Vấn đề nguy hiểm là người dùng lại không cảm thấy việc này xảy ra tức thời nên rất chủ quan.

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Bích Thủy - Trưởng khoa Thính học Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP HCM, thông thường sức nghe của tai sẽ giảm nếu mọi người tiếp xúc với âm thanh có cường độ 85- 90 dB hơn 8 giờ/ngày và kéo dài trong 6 tháng. Hiện nay, hầu hết các máy nghe nhạc đeo tai đều có công suất nghe đến 120 dB, tương đương âm thanh của máy cắt cỏ hay máy cưa nên gây ra nhiều áp lực âm thanh trực tiếp cho màng nhĩ.

Vấn đề nguy hiểm là bệnh nhân không cảm thấy việc giảm thính lực xảy ra tức thời nên thường rất chủ quan. Ban đầu, tiếng ồn chỉ gây ảnh hưởng đến tần số cao, sau đó sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến tần số thấp hơn đó là tiếng nói. Quá trình giảm thính lực xảy ra từ từ và diễn tiến âm thầm, khi bệnh nhân phát hiện tai mình nghe không rõ thì đã muộn vì ngay cả bác sĩ chuyên khoa thính học cũng không thể can thiệp giúp phục hồi chức năng nghe. Hiện y học chưa cải thiện được tình trạng điếc do tiếng ồn nên hầu hết bệnh nhân phải chịu đựng tình trạng điếc vĩnh viễn.

Lời khuyên khi nghe nhạc bằng máy MP3

" alt=""/>Cảnh báo từ máy nghe nhạc MP3
Tin HOT Nhà Cái