Cơ hội “chắc suất” vào đại học khi chưa kết thúc năm họcTheo đại diện ĐH Thành Đô, xét tuyển học bạ là thí sinh có quyền chủ động chọn lựa tổ hợp môn sở hữu tổng điểm cao nhất. Qua đó chắc chắn hơn về khả năng trúng tuyển của mình mà không phụ thuộc hoàn toàn và điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Tất cả thí sinh đạt tổng điểm trung bình 05 học kỳ liên tiếp (học kỳ 1,2 lớp 10, Học kỳ 1,2 lớp 11 và Học kỳ I lớp 12) từ 18 điểm đều có thể nộp hồ sơ xét tuyển đại học ở ĐH Thành Đô (TDD) thay vì phải chờ kết thúc năm học lớp 12.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi THPT năm 2020 có nhiều thay đổi về thời gian, xét tuyển học bạ 5 học kỳ được xem là giải pháp giúp thí sinh giảm áp lực, góp phần tăng cơ hội trúng tuyển vào đại học mà không bị phụ thuộc vào kết quả của một kỳ thi duy nhất.
 |
Thí sinh đăng ký phương thức xét tuyển học bạ THPT tại ĐH Thành Đô |
Ổn định và chắc chắn
Quá trình phấn đấu trong 3 năm học được ghi nhận với phương thức xét tuyển học bạ, điều này có lợi cho những thí sinh học tốt nhưng có kết quả thi không cao. Với phương thức này, thí sinh yên tâm về tính bình đẳng trong học thuật sau khi nhâp học. Đây được coi là minh chứng cho quá trình học tập của thí sinh ở bậc THPT.
Tạo cơ hội học ngành yêu thích
Xét tuyển đại học thành công không chỉ là trúng tuyển mà là được học đúng ngành yêu thích, mở rộng cơ hội phát triển bản thân. Hiện nay, một lợi thế khác cho thí sinh khi xét tuyển tại TDD là tổ hợp môn xét tuyển đa dạng, gồm 5 tổ hợp cho mỗi ngành xét tuyển. Xét tuyển học bạ độc lập với xét tuyển điểm thi THPT, vì vậy, thí sinh dù thi bài thi khoa học tự nhiên vẫn có thể xét học bạ với các tổ hợp Văn - Sử - Địa, Văn - Sử - Anh... và ngược lại. Như vậy, thí sinh có thể linh hoạt chọn tổ hợp môn xét tuyển lợi thế nhất, chủ động chọn ngành mà mình yêu thích và đủ điều kiện về điểm số.
Thí sinh N.T.H (Bảo Yên - Lào Cai) chia sẻ: “Hiện tại điểm trung bình 5 học kỳ của mình được 20,6 điểm nên em đăng ký xét tuyển ngành Quản trị Kinh doanh, chờ thi tốt nghiệp THPT xong sẽ nộp tiếp bằng tốt nghiệp. Phương thức này giúp em yên tâm hơn, giống như mình đặt chỗ trước vậy”.
Cơ hội xét học bổng toàn phần
Thí sinh có thể đăng ký nhiều loại học bổng và được lựa chọn học bổng có giá trị cao nhất dựa trên kết quả Học bạ THPT đó là điểm trung bình học tập Lớp 11 hoặc kỳ 1 lớp 12, cụ thể chương trình học bổng như sau:
Học bổng toàn phần: Trị giá 100% học phí toàn khóa học
Học bổng bán phần: Trị giá 50% học phí toàn khóa học.
Học bổng công nghệ: Trị giá mỗi suất là một máy tính bảng Samsung.
Học bổng tiếp sức tân sinh viên: 500 suất học bổng, mỗi suất trị giá 1.000.000 vnđ
Học bổng hỗ trợ học tập: Trị giá 20% học phí toàn khóa học
Tiêu chí: Thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Hồ sơ đơn giản, thủ tục nhanh gọn
So với xét tuyển nguyện vọng, hồ sơ của phương thức xét tuyển học bạ khá đơn giản. Đây là ưu điểm được nhiều phụ huynh lưu tâm vì thí sinh có thể tự thực hiện đăng ký. Tại ĐH Thành Đô, thí sinh cần chuẩn bị hồ sơ gồm: Phiếu đăng ký xét tuyển (theo mẫu của trường), bản photo công chứng học bạ THPT, bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT và giấy tờ ưu tiên nếu có.
Hiện tại, học sinh lớp 12 có thể nộp trước phiếu đăng ký xét tuyển và bản photo công chứng học bạ THPT về TDD trước ngày 25/07 để được ưu tiên xét tuyển, sau đó tiếp tục bổ sung các giấy tờ còn lại.
Ngoài hình thức nộp hồ sơ trực tiếp, thí sinh có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại trường, đăng ký xét tuyển trực tuyến từ website www.thanhdo.edu.vn hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện về địa chỉ đường Vạn Xuân, Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
 |
Xét tuyển học bạ THPT là phương thức được đa số thí sinh lựa chọn tại TDD |
Cơ hội việc làm
Với việc ký kết hợp tác và đào tạo với hơn 600 doanh nghiệp trong nước và rất nhiều trường đại học quốc tế, sinh viên ĐH Thành Đô sẽ được tham gia các kỳ thực tập tại các cơ sở doanh nghiệp hàng đầu trên khắp cả nước ngay từ những năm đầu tiên, do dó cơ hội việc làm sau khi ra trường cho sinh viên Thành Đô là rất lớn. Ngoài ra, cơ hội du học dành cho sinh viên của trường cũng rất thuận lợi.
Môi trường học tập năng động
Với diện tích rộng trên 10ha, trường Đại học Thành Đô sở hữu khuôn viên rộng lớn cơ sở vật chất luôn đổi mới, hiện đại, thiết kế trẻ trung, hướng tới sự thuận tiện và thoải mái cho sinh viên, đảm bảo nhu cầu tối đa cho người học.
Song song với việc học lý thuyết, nhà trường luôn tạo điều kiện để các sinh viên phát triển kỹ năng học tập thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học bổ ích, các câu lạc bộ học tập và các hoạt động vui chơi giải trí cũng được đẩy mạnh nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho các sinh viên với các chương trình giao lưu văn hóa, nghệ thuật, ga la, lễ hội, các hoạt động thiện nguyện do nhà trường tổ chức.
 |
Tọa đàm tại TDD với sự tham dự của Shark Phạm Thành Hưng |
Thế Định
" alt=""/>7 lý do thu hút HS nộp hồ sơ xét tuyển vào ĐH Thành Đô
Tôi sinh ra và lớn lên ở một thành phố tỉnh lẻ còn chồng là “giai quê” chính hiệu. Hai chúng tôi học cùng đại học, chơi rồi thân, yêu và cưới sau 7 năm quen biết. Chính vì thế chúng tôi hiểu khá rõ về gia đình nhau và thực sự chẳng có gì cần phải đắn đo.Mẹ chồng tôi tuy là phụ nữ nông thôn nhưng rất hiểu chuyện, bà không can thiệp quá sâu vào cuộc sống của vợ chồng tôi. Bà còn có cửa hàng tạp hóa nhỏ nhỏ ở quê nên kinh tế không đến nỗi nào, nếu so với ở làng thì có khi còn thuộc hàng khá giả.
Lấy nhau xong, chúng tôi thuê nhà ở Hà Nội, cách cả hai quê đều không quá xa. Cuộc sống có thể nói là tạm ổn cho đến khi tôi mang bầu.
 |
Ảnh minh họa (Nguồn: Onehdwallpape) |
Ban đầu, mọi chuyện khá thuận lợi khi mà hàng tuần mẹ chồng lại gửi lên cho chúng tôi ít rau sạch, ít trứng gà. Mẹ đẻ thi thoảng ra chơi hoặc có người đi Hà Nội lại mua cho chúng tôi ít thịt sạch, quà quê. Ăn đồ quê dù sao vẫn yên tâm.
Đến khi tôi mang bầu được 7 tháng, thai hơi yếu nên mẹ đẻ ở quê lên ở cùng để tiện chăm sóc. Tuần đầu, chúng tôi vẫn ăn rau của bà nội gửi. Đến cuối tuần, chả hiểu mẹ tôi đi đâu về, mang về nhà một bọc to rau với gương mặt hớn hở “Có cửa hàng rau hữu cơ mới mở gần nhà mình, từ giờ đỡ phiền bà nội gửi rau ở quê lên lích kích con ạ, một tiền gà bằng ba tiền thóc. Ăn rau hữu cơ thì yên tâm quá rồi”.
Đành rằng ăn rau hữu cơ có chứng nhận đúng là yên tâm nhưng không hiểu người bán nói thế nào mà với mẹ tôi bây giờ rau hữu cơ là thần thánh, là thần dược không chỉ thêm chất xơ mà còn bổ sung nhiều dưỡng chất khác!
Không tiếc tiền, nhưng mỗi lần mẹ tôi xách về cả bịch rau to đùng chả biết ăn bao giờ mới hết mà tôi ngao ngán. Hết ăn, mẹ tôi lại nhờ họ ép nước uống. Khổ nỗi, mẹ tôi có uống đâu vì kêu là khó uống. Chỉ khổ bà bầu tôi một ngày đủ loại nước loại sữa giờ phải thêm cả nước rau ép.
Sau nửa tháng, mẹ chồng tôi biết chuyện, bà thân chinh lên Hà Nội, mang theo không biết bao nhiêu rau củ quê với lý lẽ: “Chả biết chúng nó làm ăn thế nào, nó bảo hữu cơ thì biết hữu cơ chứ ai biết đâu mà lần. Cái gì mà chả mua được! (Ý bà nói đến giấy chứng nhận).
Với lập luận chẳng tin ai ngoài chính mình, rau mình tự trồng, anh em nhà mình trồng yên tâm không bón thuốc, không can thiệp gì ăn vào người không lo sinh bệnh, mấy ngày bà lên chơi, chỗ rau hữu cơ của mẹ tôi bị dẹp sang một bên. Mẹ chồng tôi cũng không vừa khi lấy rau củ nhà trồng ra ép nước cho tôi uống! Mẹ tôi vừa bực mình vừa xót của, mặt nặng mày nhẹ suốt ngày.
Từ hôm đó, nhà tôi chất đầy rau củ. Rau bà nội đều đặn gửi lên. Rau bà ngoại đều đặn mua về. Ngặt nỗi mẹ tôi ở ngay đó, không thể nào làm được gì. Tôi đành nói khéo với chồng cho bớt rau của bà nội kẻo phí vì bà ngoại ở ngay trong nhà, đâu thể “xử” chỗ rau hữu cơ của bà.
Đến ngày tôi sinh con, rồi ở cữ với cả bà nội và bà ngoại cùng chung một nhà thì đúng là thảm họa. Bà nội bảo: “Cứ rau nhà trồng mới yên tâm con ạ. Rau mua ngoài ai biết họ làm thế nào, có thật thà không".
Ngay lập tức bà ngoại phản pháo “Rau tự trồng bây giờ bón bằng phân xanh phân chuồng cũng có sạch sẽ gì đâu. Ô nhiễm ngay từ trong đất thì sao?” Lời qua tiếng lại, kết thúc lúc nào cũng là hai bà mặt nặng như chì ngồi hai góc.
Bực mình, chồng tôi vốn không can thiệp vụ này từ đầu đành lên tiếng “Hai mẹ có để cho vợ con nó nghỉ ngơi không. Nhà lúc nào cũng loạn lên vì mớ rau. Bây giờ bà nội nấu bữa trưa bà ngoại nấu bữa tối đi cho con nhờ!”.
Như mọi người nghĩ, buổi trưa chúng tôi được ăn rau quê và buổi tối là rau hữu cơ. Và cũng y rằng buổi trưa bà ngoại chỉ ăn thịt và buổi tối bà nội không thèm ăn rau. Rau nào cũng tốt nhưng ăn rau cái kiểu này thì chắc tôi stress ra mất thôi!
Đến khi tôi sinh con được tròn một tháng, bà nội có việc phải về quê, tôi mạnh dạn đề xuất luôn “Thôi mẹ còn có bố, còn nhà cửa vườn tược. Mẹ cứ về nghỉ ngơi rồi còn lo vườn tược rau củ cho con. Mẹ con ở với con cũng được. Rồi tháng sau mẹ lên thay ca cho mẹ con về lo việc nhà nhé!”.
May quá, hai bà đồng ý luôn mà không ý kiến gì. Từ lúc đó đến nay, một tháng ăn rau quê và một tháng ăn rau hữu cơ, trong nhà lúc nào cũng vui vẻ và mẹ con tôi luôn được ăn rau sạch mà không lo nhìn thái độ của hai bà mà gắp rau!
 Sống chung với mẹ chồng vẫn được chiều như bà hoàngLại có những nàng dâu, sống chung với mẹ chồng còn sướng hơn ở nhà đẻ. " alt=""/>Tâm sự: Mẹ chồng, mẹ đẻ và cuộc chiến mớ rau
- Tin HOT Nhà Cái
-
-
Xem thêm tin tức về chuyển nhượng
-
|