Top game online hành động không thể bỏ qua thời gian tới
2025-04-27 16:36:01 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:573lượt xem
Eve: Gunjack
CCP Games mới đây đã giới thiệu dự án game online bắn súng mới toanh là Gunjack. Điểm đặc biệt nhất của sản phẩm này không phải là đồ họa tuyệt đẹp hay bối cảnh không gian vũ trụ của game EVE Online mà chính là công nghệ thực tế ảo (virtual reality).
Được biết,ànhđộngkhôngthểbỏquathờigiantớquan vot hãng CCP Games tin rằng thực tế ảo sẽ là công nghệ dẫn đầu làng game thế giới trong tương lai và Gunjack là sản phẩm 'đón đầu' xu hướng này. Trò chơi được hỗ trợ trên hệ máy Samsung Gear VR, hứa hẹn sẽ đem tới cho game thủ những màn đấu súng đậm chất hành động.
Mặc dù đã 18 năm trôi qua nhưng đến nay ông Đào Văn Bầu, nguyên Phó Giám đốc Sở Địa chính Nhà đất Hà Nội (nay là Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội) vẫn đau đáu với đề xuất mở đường đi kèm với xây dựng tuyến phố. Đề xuất của ông đã được tập thể lãnh đạo Sở thông qua và thống nhất trình UBND thành phố năm 1999 và dự án đầu tiên được đề xuất thực hiện theo phương thức này chính là “con đường đắt nhất hành tinh” Kim Liên - Ô Chợ Dừa! Theo phương án này, để giảm khó khăn trong quản lý trật tự xây dựng, tạo cảnh quan văn minh đô thị và đặc biệt là giảm chi phí mở đường từ việc khai thác giá trị địa tô khi đấu giá quỹ đất hai bên đường.
Ông Bầu tính toán: Nếu thực hiện theo phương án đề xuất thì khi mở đường sẽ thu hồi thêm hai bên đường mỗi bên 50m. Quỹ đất này chia làm hai phần bằng một tuyến đường nội bộ, một phần sát mặt đường lớn thì đấu giá xây dựng các công trình lớn, thiết kế đẹp và hiện đại. Phần còn lại sẽ dùng vào việc tái định cư cho chính những người trước đây ở mặt đường phải di dời dành đất xây đường. Như vậy sẽ bớt đi tình trạng bất công giữa người phải di dời và những người có nhà phía sau trong ngõ ngách bỗng dưng ngày đẹp trời lại ra mặt đường. “Người ở mặt đường được tái định cư tại chỗ, vẫn ở nhà mặt đường tuy có thể nhỏ hơn. Như vậy tranh chấp, khiếu kiện cũng sẽ bớt đi. Người dân sẽ vui vẻ với việc mở đường”, ông Bầu nói.
Cũng theo ông Đào Văn Bầu, sở dĩ đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa bị dư luận phê phán nhiều vì chỉ vỏn vẹn có 1km đường nhưng chi phí tại thời điểm năm 2000 đã lên tới 1.000 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ đồng/1 mét đường. Trong đó hơn 90% chi phí phải đi lo giải phóng mặt bằng, đền bù. “Theo đề xuất của tôi, nếu đấu giá quỹ đất hai bên tuyến đường này thời điểm đó đã thừa tiền để làm đường, tiền bồi thường cho nhà trong ngõ cũng giảm rất nhiều”, ông Bầu phân tích.
Triển khai thiếu quyết liệt
Vậy vì sao đề xuất của ông Đào Văn Bầu khi đó đã được Sở Địa chính nhà đất ủng hộ lại không đi vào thực tế? “Đến bây giờ cũng không ai trả lời tôi! Lúc đó nộp lên lãnh đạo UBND thành phố xem xét. Không có ai chê nhưng cũng không có ai trả lời”, ông Bầu chia sẻ. Trao đổi với PV , ông Đào Văn Bầu cho hay bản thân ông có hàng chục năm làm giám đốc một doanh nghiệp nhà nước về phát triển nhà ở, đã xây dựng hàng ngàn căn hộ như Thành Công, Giảng Võ, Trung Tự, Kim Liên…nên ông rất xót xa khi thấy giá trị địa tô của nhà nước lại rơi vào tay tư nhân. “Anh cứ nghĩ xem, nhà nước bỏ ra hàng trăm nghìn tỷ đồng làm đường nhưng có được hưởng chênh lệch địa tô đâu?”.
Thực tế kể từ sau khi đề xuất của ông Đào Văn Bầu, nguyên Phó Giám đốc Sở Địa chính Nhà đất không được chấp thuận đến nay hàng trăm tuyến đường mở ra đều phát sinh hàng trăm trường hợp nhà siêu mỏng, siêu méo. Tình trạng nhà dân tự xây bám kinh doanh mặt đường nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch sắp xếp đã tạo ra nhiều hệ luỵ xấu về quản lý đô thị.
Năm 2012 Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô. Tại Khoản 3, Điều 9 của Luật này quy định: “Khi triển khai dự án phát triển đường giao thông theo quy hoạch đã được phê duyệt, cơ quan có thẩm quyền của thành phố Hà Nội đồng thời tổ chức thu hồi đất hai bên đường để sử dụng theo quy hoạch. Việc thu hồi đất trong trường hợp này được áp dụng như trường hợp thu hồi đất trong cùng dự án. Trong trường hợp quy hoạch có xây dựng nhà ở tái định cư tại chỗ hoặc thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh thì ưu tiên cho người có đất bị thu hồi được tái định cư hoặc tham gia dự án sản xuất, kinh doanh đó”.
Theo Tiền Phong
" alt=""/>Nhà siêu mỏng, siêu méo: Hà Nội mở đường nhưng “quên” xây phố
Trong tuần đầu tháng 4, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã lần lượt cho ra mắt ‘Sổ tay hướng dẫn tuân thủ quy định pháp luật và tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ (Phiên bản 1.0)’, và ‘Cẩm nang Phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’. Đây là những tài liệu hữu ích giúp các đơn vị thuận lợi hơn trong việc đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, đáp ứng các yêu cầu đề ra và chủ động phòng tránh và bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng của đơn vị trước các nguy cơ tấn công mạng tiềm ẩn.
Hình thành văn hóa bảo mật để tăng khả năng phòng vệ trước tấn công ransomwareTheo CDNetworks Việt Nam, bằng cách đầu tư đào tạo nhân viên, hình thành văn hóa bảo mật và thúc đẩy hợp tác giữa nhân sự với đội ngũ bảo mật, doanh nghiệp có thể tăng khả năng phòng vệ trước tấn công mạng, trong đó có tấn công ransomware." alt=""/>Đợt tấn công ransomware: Cơ hội nâng cao nhận thức an toàn thông tin toàn xã hội
Năm 2016, hầu hết "ông lớn" bất động sản đã trở lại với phân khúc đất nền liền kề, biệt thự. Trong ảnh là dự án Bắc 32 của Lideco. Ảnh: Dũng Minh
Nhập cuộc rất sâu
Năm 2014 đến đầu năm 2016, Tập đoàn Vingroup gặt hái được nhiều thành công từ việc triển khai giai đoạn 2 của dự án Vinhomes Times City. Đây là dự án có quy mô lớn nhất Hà Nội, được triển khai hoàn thiện và bán hết sản phẩm chỉ trong 2 năm qua.
Sau giai đoạn 2 của Dự án Vinhomes Times City, Vingroup tiếp tục triển khai các tổ hợp căn hộ tại nhiều dự án như Vinhomes Metropolis, Dự án Vinhomes Gardenia và cùng Tân Hoàng Minh triển khai dự án 148 Giảng Võ. Song song với việc đầu tư các dự án tổ hợp căn hộ, Vingroup cũng đồng thời tham gia đầu tư lớn vào các dự án đất nền.
Cụ thể, tại Dự án Vinhomes Gardenia Mỹ Đình, đất nền nhà phố thương mại là sản phẩm Vingroup chào bán ra thị trường sớm nhất. Kế đến, Vingroup tiếp tục triển khai Dự án Vinhomes Thăng Long, với quy mô 24 ha, với khoảng 800 sản phẩm nhà thấp tầng.
Mới đây nhất, Vingroup triển khai giai đoạn 2 của Dự án Vinhomes Long Biên. "Ông lớn" này cũng chính thức triển khai Dự án Vinhomes Mễ Trì, có quy mô 32 ha, chủ yếu được quy hoạch là nhà thấp tầng…
Cùng với Vingroup, trong 2 năm trở lại đây, Gamuda Land Việt Nam cũng đã "nhập cuộc" rất sâu đầu tư vào phân khúc đất nền. Cụ thể, Gamuda Land Việt Nam đã hoàn thiện giai đoạn 1 dự án Gamuda Gardens với khoảng 300 căn thấp tầng và mới đây, tiếp tục triển khai giai đoạn 2 dự án là tiểu khu Tropical. Dự án này cũng đã chính thức mở bán ra thị trường.
Hàng nhiều liệu có dễ bán?
Tại Hà Nội, sự hồi phục nhất định của phân khúc đất nền cũng đã khiến hàng loạt doanh nghiệp bất động sản tái khởi động dự án đất nền, hoặc tham gia mua lại dự án gặp khó để triển khai, nên những sản phẩm mới, mở bán ra thị trường tăng cao.
Cụ thể, Tập đoàn Bitexco sau nhiều năm để dành dự án The Manor Central Park, mới đây đã bắt tay với đối tác Mitsubishi của Nhật Bản để xây dựng 240 căn thấp tầng (trong tổng số 1.000 căn thấp tầng), cùng 2/17 tòa nhà cao tầng tại dự án.
Dự án The Manor Central Park đã chính thức được liên doanh này triển khai giai đoạn đầu. Việc chào bán sản phẩm ra thị trường được dự đoán sẽ diễn ra ngay trong quý IV/2016.
Ở khu vực phía Tây Hà Nội, thị trường cũng đã chứng kiến sự trở lại của hàng loạt doanh nghiệp địa ốc khác trong phân khúc đất nền.
Cụ thể, Tập đoàn Nam Cường sau nhiều năm "dưỡng sức", đã chính thức trở lại với phân khúc nhà thấp tầng bằng việc chào bán ra thị trường sản phẩm nhà phố An Phú Shop Villa.
Nam Cường cũng đang triển khai hàng loạt dự án hạ tầng công viên hồ điều hòa tại Khu đô thị Dương Nội, Khu đô thị Trung Văn, với quỹ đất lớn. Động thái này được dự báo sẽ tạo có nguồn cung nhà thấp tầng cực lớn mà Nam Cường sẽ tung ra thị trường trong nay mai.
Cũng ở khu vực phía Tây, thị trường đất nền vừa qua đã đón nhận nguồn cung lớn nhà liền kề, biệt thự của 3 doanh nghiệp lớn là dự án Thanh Hà Cienco 5 Land mới được Tập đoàn Mường Thanh thâu tóm; Dự án Khu đô thị Phú Lương và Khu nhà phố thương mại Vạn Phúc của Hải Phát; Giai đoạn 2 Dự án Park City Hà Nội của VIDC và Lideco tại Dự án Bắc 32...
Ngoài ra, các doanh nghiệp lớn, sở hữu quỹ đất lớn như Sông Đà Sudico, chủ đầu tư Dự án Nam An Khánh, Tập đoàn Geleximco, chủ đầu tư Dự án Lê Trong Tấn, dù chưa tiếp tục mở bán đợt mới, cũng đang âm thầm triển khai các quỹ đất trống tại các dự án này.
Như vậy, từ đầu năm 2016 đến nay, với những dấu hiệu hồi phục của phân khúc đất nền, phần lớn các DN có tiếng trong lĩnh vực bất động sản tại Hà Nội đã tham gia vào phân khúc này.
Sự nhập cuộc của hàng loạt doanh nghiệp trong việc phát triển dự án đất nền, khiến phân khúc đất nền sôi động hơn. Thế nhưng, việc hàng loạt dự án cùng ra mắt sản phẩm khiến câu chuyện bán hàng đã và sẽ trở thành bài toán không đơn giản.
Theo Đầu tư Bất động sản
" alt=""/>Đất nền Hà Nội: Hàng nhiều liệu có dễ bán?