2025-04-26 08:57:50 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:168lượt xem
Sáng 16/8,ổchứchiếnmáutìnhnguyệlịch thi đấu bóng chuyền nam tại hội sở đơn vị diễn ra lễ phát động chương trình "Sacombank - Chia sẻ từ trái tim". Có hơn 550cán bộ nhân viên nhà băng tại TP HCM tham gia, đóng góp hơn 750 đơn vị máu.
Ông Lê Đức Thịnh - Phó tổng giám đốc Sacombank cho biết, hiến máu nhân đạo là hoạt động truyền thống, tổ chức thường niên trong suốt 12 năm qua. Chương trình thể hiện trách nhiệm, tinh thần sẻ chia với cộng đồng và xã hội. Chương trình tiếp tục được tổ chức từ nay đến 16/10 tại các chi nhánh, phòng giao dịch.
Ông Đặng Ngọc Chính (thứ hai từ phải sang), Đại diện Báo VietNamNet tại miền Nam trao món quà tới nhà trường
Số tiền này do hai đơn vị thông qua báo VietNamNet tài trợ gồm: Công ty CP Đầu tư Nam Long ủng hộ 50.000.000 đồng (năm mươi triệu đồng chẵn) và Công ty CP Dược Nam Yên ủng hộ 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng).
Được biết, Trường THCS Chu Văn An là tên gọi của Trường THCS thị trấn và Trường THCS Chu Văn An sau sáp nhập. Trường có diện tích 16.061m2, có 38 lớp học với 1.393 học sinh. Trong những năm qua, trường THCS Chu Văn An dẫn đầu toàn huyện về giáo dục toàn diện.
Tuy nhiên sau sáp nhập, trường vẫn phải duy trì hoạt động giáo dục ở hai điểm trường nên cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn rất nhiều.
Ông Nguyễn Trung Thành, Hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An cho biết: “Hiện phòng học ở trường đang xuống cấp, đồ dùng dạy học hư hỏng, các trang thiết bị khác chưa đáp ứng được nhu cầu dạy học. Nhà trường rất phấn khởi, vui mừng đón nhận món quà đặc biệt của báo VietNamNet. Tin học là bộ môn rất quan trọng, món quà đã phần nào giúp nhà trường giải quyết những khó khăn về trang thiết bị dạy học. Thay mặt tập thể sư phạm nhà trường, tôi xin trân trọng cảm ơn quý báo, cảm ơn Công ty CP Đầu tư Nam Long và Công ty CP Dược Nam Yên đã ủng hộ, giúp đỡ nhà trường, học sinh trong điều kiện thiếu thốn”.
Ông Trần Quốc Bảo, Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê gửi lời cảm ơn tới báo VietNamNet và các nhà tài trợ
Ông Trần Quốc Bảo, Ủy viên ban thường vụ Huyện ủy- Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê nói: “Thời gian qua, huyện miền núi Hương Khê đã đón nhận nhiều tình cảm, sự ưu ái đặc biệt của các nhà hảo tâm, của quý báo VietNamNet đã ủng hộ những hoàn cảnh khó khăn, và đóng góp cho huyện nhà trong công tác giáo dục. Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn, cảm ơn tới đơn vị báo VietNamNet. Thời gian tới mong tiếp tục được quý báo đồng hành, hỗ trợ”.
Thiện Lương
Con trai liệt giường nhiều năm, góa phụ nghèo cầu mong sự giúp đỡ
Anh Thanh đang là trụ cột gia đình bỗng dưng đổ bệnh, mắc chứng máu đông gây tắc động mạch chủ. Người mẹ nghèo bán trâu bò, vay mượn tiền khắp nơi vẫn không đủ kinh phí để cứu đôi chân của cậu con trai độc nhất.
" alt=""/>Báo VietNamNet tặng máy tính và máy in cho trường miền núi sau sáp nhập
Máy có kích thước vừa phải, với chiều dài 140 cm, rộng 60 cm, cao 45 cm, khối lượng 50kg. Máy có phần băng chuyền vớt rác, cơ cấu phân loại rác tái chế và không tái chế được, khối cảm biến dùng để đo các thông số chất lượng nước" - Lâm giải thích các bộ phận của máy.
Bên cạnh đó, có những bộ phận đặc biệt được cậu sinh viên này nêu ra như: Raspberry + camera (sử dụng để nhận diện và xác định vị trí của rác thải nhựa), App giám sát (định vị phạm vi hoạt động của máy, nhận thông số từ khối cảm biến).
Hệ thống nhặt rác biển thông minh được hoàn thành
Máy hoạt động trên một điều hướng nhất định. Khi khởi động, máy sẽ xác định và định vị rác thải trên bề mặt nước qua hệ thống camera.
Tiếp theo, máy sẽ tự động điều hướng di chuyển để tiếp cận đến vật thể. Khi khoảng cách đã đủ gần, máy kích hoạt động cơ quay băng chuyền để vớt rác và đưa rác vào khu vực phân loại.
Sau đó rác được tập trung và phân loại thành 2 nhóm: Rác tái chế được và rác không tái chế được.
Đồng thời, khối cảm biến sẽ đo các thông số của nước tại vị trí hiện tại và cập nhật đến ứng dụng giám sát. Quy trình này lặp lại liên tục cho đến khi máy không còn nhận diện thấy rác nữa.
“Máy được nạp nhiên liệu bằng bình ắc quy. Bên cạnh đó, hệ thống sẽ tự động nhờ các tính năng thông minh được thiết kế sẵn mà không cần phụ thuộc quá nhiều vào con người” - Lâm chia sẻ thêm phần tự động của máy.
Phần thưởng xứng đáng cho ý tưởng độc đáo
Với dự án “Hệ thống nhặt rác biển thông minh”, nhóm sinh viên này vừa đoạt giải “Trình bày xuất sắc nhất” tại Cuộc thi Đổi mới sáng tạo kỹ thuật eProjects 2020, tổ chức tại TP.HCM. Đây là một trong 3 giải thưởng cao nhất của cuộc thi.
Nhóm thuyết trình tại TP.HCM
Chia sẻ về dự án, nhóm trưởng tâm sự: “Cả nhóm đã trải qua nhiều vướng mắc trong quá trình sản xuất. Đặc biệt, là quá trình thử nghiệm rất khó khăn vì mô hình khá lớn dẫn tới bất tiện khi vận chuyển. Hơn nữa, ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến thời điểm bắt đầu khá trễ”.
Nhóm nhận giải thưởng “Trình bày xuất sắc nhất” tại cuộc thi
Tiến sĩ Nguyễn Thị Anh Thư - giảng viên hướng dẫn dự án - cho biết “Ý nghĩa thực tiễn của sản phẩm là thu gom rác tự động góp phần làm trong sạch môi trường nước, tiết kiệm năng lượng và phân loại rác. Ngoài ra, đây còn là sản phẩm của sự kết hợp kiến thức, kỹ năng của các sinh viên đến từ nhiều ngành khác nhau. Các em thực hiện dự án với sự đam mê và sáng tạo, biết vận dụng thế mạnh về kiến thức của ngành và kết hợp lại với nhau để tạo ra sản phẩm. Đó chính là đặc trưng của tính liên ngành trong mô hình dạy học qua dự án”.
Được biết, trong thời gian tới, nhóm sẽ tiếp tục phối hợp với các chuyên gia để hoàn thiện và đưa sản phẩm ra ứng dụng thực tế.
Công Sáng
Học sinh Hà Nội tái chế lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng
Từ lõi ngô bỏ đi, nhóm 7 học sinh tuổi từ 13-16 ở Hà Nội đã tái chế thành sản phẩm hữu ích phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, thậm chí xuất khẩu.
" alt=""/>'Hệ thống nhặt rác biển thông minh' của sinh viên Đà Nẵng