2025-04-30 06:40:25 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:923lượt xem
Nắng nóng đỉnh điểm khiến thời tiết ngày càng oi bức,áchlàmthịtbachỉmộtnắngăndầnngaytạinhàtin tuc the thao 24h khó chịu. Ai cũng chỉ muốn ngồi trong nhà hay phòng mát để tránh nóng. Thế nhưng, với những chị em nội trợ đảm đang mê bếp thì nắng to như vậy lại là thời điểm vàng để làm một vài món ăn phơi nắng, trong đó có ba chỉ một nắng.
Chị Thanh Hoan
Cách đây vài năm, ba chỉ một nắng trở thành một món ăn siêu hot. Từ đó đến nay, cứ đến ngày hè nắng nóng đỉnh điểm, chị em lại tận dụng khí hậu khắc nghiệt để làm món ăn lạ miệng hấp dẫn này. Mới đây, chị Vũ Thanh Hoan (Hà Nội) cũng chia sẻ cách làm ba chỉ một nắng vừa ngon lại đơn giản, chị em có thể tham khảo!
Cách làm thịt ba chỉ một nắng
Chuẩn bị:
- 3 miếng thịt ba chỉ ngon 1,3kg
- 4 củ xả băm nhuyễn
- 4 củ tỏi băm nhuyễn
- 1 gói ngũ vị hương
- 3 quả ớt băm nhỏ
- 3 thìa nước mắm
- 2 thìa đường
- 2 thìa dầu hào
- Hạt tiêu
Cách làm:
- Xẻ thịt ba chỉ thành các dải rộng.
- Cho thịt vào âu to. Trộn hỗn hợp các thứ trên vào thịt, đeo găng tay nhào bóp cho ngấm gia vị. Mình ướp thịt trong tủ lạnh để qua đêm (ai không có thời gian thì ướp khoảng 1 tiếng là được rồi).
- Móc vào dây thép hoặc xuyên lạt qua buộc và phơi giữa trời nắng to.
- Những ngày này ở Hà Nội chỉ cần phơi 1 ngày là thịt héo.
Nếu nắng ít hơn phơi 2 ngày (lưu ý không làm khi trời không có nắng to vì dễ thối thịt). Thịt sau khi héo có màu sậm, se và thơm.
- Sau khi phơi xong các bạn có thể đem thịt vào và chế biến như: áp chảo, chiên, nướng, cho vào nồi chiên không dầu... tùy sở thích.
- Phần ăn không hết thì gói cất tủ đá ăn dần. Ngon nhất là mang nướng than hoa, thái lát mỏng.
Thành phẩm món thịt phơi nắng áp chảo vô cùng thơm ngon hấp dẫn!
Hướng dẫn 6 bước làm trà vải tại nhà ngon như ngoài tiệm
Theo Phụ nữ Việt Nam
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
Thiết bị điện tử sẽ giúp hỗ trợ đắc lực cho học sinh và giáo viên trong giờ học nếu sử dụng hợp lý
Thầy giáo Phạm Mạnh Hùng, Hiệu trưởng trường THCS Hợp Thịnh, Tam Dương chia sẻ: “Tôi đồng tình với lợi ích của thiết bị điện tử sẽ giúp hỗ trợ đắc lực cho học sinh và giáo viên trong giờ học nếu sử dụng hợp lý. Với học sinh ham học và có ý thức tốt, điện thoại như một công cụ tiện lợi, nhưng với học sinh chưa tự giác và chưa chăm học thì rất khó lường. Chúng tôi nhất trí cho học sinh THCS dùng điện thoại thông minh nhưng sẽ có những quy định riêng, chặt chẽ hơn để gia đình có thể kiểm soát được các con; nhà trường, thầy cô không mất kiểm soát học sinh của mình trong giờ học, tránh những sự việc đáng tiếc xảy ra”.
Tương tự, thầy Nguyễn Văn Tuấn, Phó hiệu trưởng THPT Vĩnh Yên nêu quan điểm: “Nhà trường và cá nhân tôi ủng hộ việc không cấm hoàn toàn việc học sinh dùng điện thoại trong giờ học. Ban giám hiệu trường THPT Vĩnh Yên sẽ tuyên truyền, có hướng dẫn và quy định cụ thể để học sinh toàn trường hiểu đúng giá trị tiện ích của điện thoại trong học tập và giải trí, giúp các em có thái độ đúng và hình thành thói quen đẹp và hứng thú khi sử dụng điện thoại, không chỉ trong giờ học mà thầy cô cho phép".
“Chúng ta đã lạc hậu trong phương pháp giáo dục thụ động hàng chục năm. Nhưng để biến điện thoại thông minh thành công cụ đắc lực cho đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng mở, để học sinh hiểu điện thoại không chỉ dùng để liên lạc và giải trí thì rất cần có sự định hướng và hướng dẫn các kỹ năng sử dụng, các quy định cụ thể của nhà trường, bài học, môn học của thầy cô" - Thầy Đỗ Tiến Minh, Hiệu trưởng THPT Yên Lạc thống nhất.
Ông Trần Hồng Hiệp, Phó Chánh thanh tra Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc cho hay, vấn đề quan trọng nhất bây giờ là các nhà trường làm truyền thông để phụ huynh, học sinh và giáo viên hiểu giá trị tích cực của thiết bị điện tử và điện thoại thông minh, tiện ích to lớn của internet để thầy trò làm chủ thiết bị và công nghệ, để tận hưởng những thành tựu vĩ đại của cách mạng số, biến chiếc điện thoại smartphone thành công cụ tuyệt vời giúp chiếm lĩnh tri thức nhân loại mà các em học sinh đang rất cần có.
Vấn đề rủi ro, sự cố không mong muốn, cá nhân học sinh hay công dân nào vi phạm đều phải xử lý theo quy định của Luật An ninh mạng, nội quy, quy chế của trường - lớp, quy định của các thầy cô giáo bộ môn...
Nguyễn Văn Lự (giáo viên Trường THPT Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc)
Quản học sinh dùng điện thoại: Tùy tình huống, đều có cách xử lý
Cùng với sự háo hức của học sinh khi đến trường năm học mới sau mùa Covid, 'sóng' về tiền trường chưa kịp lắng thì dư luận lại xôn xao về quy định học sinh được phép sử dụng điện thoại trong giờ học nếu được giáo viên cho phép.
" alt=""/>Để chiếc smartphone hữu ích trong giờ học