Lượng máy bán ra đã phần nào thể hiện doanh số khủng khiếp của Galaxy Note 8.
ánđượcđếnchiếcGalaxyNotemỗingàlịch âm hôm nay bao nhiêuSamsung sẽ làm "cách mạng" với bút S-Pen của Galaxy Note 9Lượng máy bán ra đã phần nào thể hiện doanh số khủng khiếp của Galaxy Note 8.
ánđượcđếnchiếcGalaxyNotemỗingàlịch âm hôm nay bao nhiêuSamsung sẽ làm "cách mạng" với bút S-Pen của Galaxy Note 9Chia sẻ với ICTnews, nhiều nguồn tin cho biết, AliPay, nền tảng thanh toán trực tuyến bên thứ 3 do Alibaba sáng lập vào năm 2004, hiện có hơn 400 triệu người dùng tại Trung Quốc, đang tìm cách để vào thị trường Việt Nam.
Có thể thấy, với những bước chuẩn bị và nền tảng hiện có, chỉ cần được sự đồng ý là AliPay sẽ nhanh chóng vào thị trường Việt Nam mà không cần làm gì nhiều.
Cụ thể, vào tháng 4/2016, Alibaba đã chi 1 tỷ USD thâu tóm kênh mua sắm trực tuyến hàng đầu Lazada hiện đang hoạt động tại Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia và Việt Nam.
Đúng 1 năm sau, tháng 4/2017, dịch vụ thanh toán trực tuyến HelloPay của Lazada đã hợp nhất với Ant Financial, nền tảng thanh toán trực tuyến qua di động sở hữu bởi Alibaba. Ngay sau đó, HelloPay đổi tên thành Alipay Singapore, Alipay Malaysia, Alipay Indonesia và Alipay Philippines theo tên các thị trường mà Lazada đang hoạt động.
Nhìn một cách tổng thể, Alibaba đang có những bước đi một cách rất bài bản tại thị trường Đông Nam Á, khi có cả một hệ thống thương mại điện tử bao gồm bán sỉ, bán lẻ, logistics và cả thanh toán. Cụ thể, ở lĩnh vực bán sỉ Alibaba.com đang hoạt động rất mạnh, tiếp theo là các kênh bán lẻ gồm Taobao, Lazada, logistics với bộ phận riêng của Lazada và Singpost, cuối cùng nền tảng thanh toán tích hợp là AliPay.
" alt=""/>Nền tảng thanh toán AliPay đang tìm cách vào thị trường Việt Nam?Theo một nghiên cứu vừa được Microsoft công bố, sự thay đổi của lực lượng lao động Việt Nam đang kéo theo việc các tổ chức cần đẩy mạnh văn hóa làm việc mới để thành công trong chuyển đổi số.
54% người tham gia khảo sát cho rằng tổ chức của họ có thể làm nhiều hơn để đầu tư phát triển văn hoá. Nghiên cứu đã tìm ra những yếu tố gây ảnh hưởng đến văn hoá công việc ở Việt Nam như: gia tăng lực lượng làm việc hay dịch chuyển và phơi nhiễm với các hiểm họa an ninh mới.
Sự gia tăng tính di động kèm theo việc phát triển vũ bão của công nghệ di động và đám mây tạo ra hệ quả là các cá nhân đang làm việc trên nhiều thiết bị tại nhiều địa điểm. Trên thực tế, nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có 10% làm việc toàn thời gian trong văn phòng, 88% đang làm việc trên smartphone cá nhân và điều này tạo ra những thách thức an ninh mới cho các tổ chức.
Nghiên cứu chỉ ra 36% lao động Việt cùng một thời điểm hợp tác với khoảng 10 nhóm làm việc khác nhau. Điều này cho thấy, để hoàn thành công việc hiệu quả, cần triển khai các công cụ hợp tác và chia sẻ thông tin thời gian thực.
Tồn tại khoảng cách về kỹ năng số của nhân viên dù các lãnh đạo đang nắm bắt chuyển đổi số. Dù chỉ số triển khai công nghệ mới đang gia tăng trong mọi ngành công nghiệp, việc triển khai lại không đồng nhất.
Trên thực tế, 60% người được hỏi cảm thấy rằng có thể làm nhiều hơn nhằm thu hẹp khoảng cách kĩ năng số giữa các lao động.
Cùng đó, dù 80% các lãnh đạo khu vực nhận thức rằng cần chuyển đổi vào kinh tế số để thành công, nhưng con người vẫn là trọng tâm của chuyển đổi số.
" alt=""/>Cảnh báo nguy cơ mất an toàn bảo mật do nhân viên dùng smartphone trong doanh nghiệp Việt