“Họ (YouTube) nói với tôi rằng, tôi là nghệ sỹ solo đầu tiên (của châu Á) có nhiều subscriber (như vậy)”, Psy nói trong đoạn video có tên “PSY x YouTube - PSY Reaches 10 Million Subscribers”.
“Thực sự, YouTube với tôi là một nền tảng tuyệt vời và là một ‘cây cầu’ cho phép tôi kéo dài sự nghiệp hơn một thập kỷ làm ca sỹ của mình ở nước ngoài. Tôi hứa với các bạn từ giờ trở đi sẽ tải lên nhiều nội dung hơn ngay cả trong quãng thời gian tạm nghỉ.”
Theo yêu cầu, kênh YouTube chạm tới cột mốc 10 triệu người đăng ký sẽ nhận được Nút Kim Cương. “Nó là giải thưởng cao nhất tại đây, và nó cho thấy bạn là một trong những người sáng tạo nội dung lớn nhất trên YouTube”, theo mô tả của trang web chia sẻ video lớn nhất thế giới.
Ngoài Nút Kim Cương vừa mới nhận được, PSY còn đang sở hữu Gangnam Style, MV được xem nhiều nhất trên YouTube với hơn 2,8 tỉ lượt xem.
Theo trang thống kê Social Blade, kênh officialpsy xếp hạng 97 về số người đăng ký, có lượng xem đứng thứ 61 và ước chừng đem về cho PSY tối đa gần 608.000 USD.
Trước đó, PewDiePie(chuyên về nội dung liên quan đến game) thuộc quyền sở hữu của Felix Kjellberg, đã là kênh đầu tiên được YouTube trao tặng Nút Kim Cương vào ngày 26/5/2016 khi đã vượt mốc 44 triệu người đăng ký.
None
" alt=""/>PSY là nghệ sỹ châu Á đầu tiên nhận Nút Kim Cương từ YouTubeTừ mức đỉnh 20.000 USD, hiện Bitcoin đã rơi xuống dưới ngưỡng 10.000 USD/BTC
Theo dữ liệu từ Blockchain.info, Bitcoin thứ 17 triệu mới được đào, đánh dấu cột mốc của đồng tiền điện tử này, bởi theo quy tắc hiện tại của Bitcoin, sẽ chỉ có 21 triệu Bitcoin có thể được tạo ra.
Cột mốc Bitcoin thứ 1 triệu đã được tạo ra vào giữa năm 2016, và Bitcoin sau đó đã có sự tăng trưởng ngoạn mục.
" alt=""/>Giá Bitcoin hôm nay 29/4: Bitcoin 'đỏ lửa' dự báo vốn hoá BTC vượt 160 tỷ USDTheo các chuyên gia, blockchain là công nghệ lưu trữ và truyền tải thông tin bằng các khối được liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian. Mỗi khối chứa đựng các thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết với các khối trước đó.
Blockchain về cơ bản sẽ góp phần thay đổi ngành nông nghiệp toàn cầu và cải thiện đáng kể khả năng của các công ty và cá nhân trong việc theo dõi sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp.
Thế nhưng, tại Việt Nam, ứng dụng blockchain trong nông nghiệp là rất mới. Hiện, công nghệ cùng với đất đai, tuổi thọ chính sách và liên kết giữa doanh nghiệp với người nông dân, vẫn là 4 nút thắt căn bản trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Khó tiếp cận chuỗi giá trị cao
Nông nghiệp, sinh kế của hơn 70% dân số Việt Nam. Tuy nhiên, giá cao hơn, mẫu mã và chất lượng không đồng đều, đang là những yếu tố khiến sản phẩm nông sản của Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của Thái Lan ở cả trên thị trường quốc tế và trong nước.
Chính phủ Việt Nam những năm gần đây đã có những chính sách, giải pháp khuyến khích áp dụng công nghệ cao trong nông nghiệp. Tuy nhiên, những công nghệ đang áp dụng không nhiều ý nghĩa, khi chưa chứng minh được chất lượng sản phẩm.
TS. Đào Thế Anh, Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, cho biết, sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đang thua trên hầu hết các thị trường hàng hóa. Ông nói, minh bạch thông tin là điểm “yếu kém nhất”.
Trên thị trường thế giới, hạt tiêu của Thái Lan được bán với giá 150.000 đồng/kg trong khi hạt tiêu của Việt Nam chỉ bán được 90.000 đồng/kg, TS. Thế Anh dẫn chứng. Ông cho rằng, nếu không áp dụng công nghệ cao, sản phẩm củaViệt Nam rất “khó tiếp cận chuỗi giá trị cao”.
Ứng dụng công nghệ với giá 0 đồng
Công ty Cổ phần Lina Network, ngày 24.4, đã đạt được thỏa thuận với ChokChai, Tập đoàn chăn nuôi bò sữa lớn nhất Đông Nam Á, Tập đoàn S.A.P Siam Food và Tập đoàn AIM THAI, cho hợp tác ứng dụng công nghệ Lina Supply Chain để minh bạch hóa nguồn gốc và chất lượng sản phẩm nông nghiệp bằng công nghệ Lina Supply chain.
" alt=""/>Ứng dụng blockchain trong nông nghiệp: Việt Nam lại đi sau người Thái