Con báo cho thấy khả năng săn mồi thiện chiến của nó khi hạ gục cả con lợn rừng 'khủng'.

Con báo cho thấy khả năng săn mồi thiện chiến của nó khi hạ gục cả con lợn rừng 'khủng'.
Ngày 25/8, sau hơn 2 tuần điều trị lao, bệnh nhân được chuyển phòng mổ thực hiện phẫu thuật loại trừ khối u và sửa chữa các thương tổn do u gây ra trên tim.
Ê-kÍp đã chọn kĩ thuật mổ hở (qua đường chẻ dọc giữa xương ức), lấy được khối u có kích thước rất lớn 100x95x55mm. Bệnh nhân rút ống nội khí quản sau mổ 15 giờ, đang điều trị phục hồi với kết quả khả quan.
Bác sĩ Hưng cho hay, ở ca bệnh này, u nhĩ phải rất lớn, chiếm toàn bộ buồng nhĩ phải, thòng vào thất phải, nên biểu hiện chủ yếu là ứ trệ tuần hoàn về tim phải, gây suy tim phải, gan to, giãn tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch chủ dưới.
Trước đó, tháng 5/2021, Bệnh viện này cũng phẫu thuật lấy ra một khối u nhĩ phải với kích thước 95x70x68mm. Cả hai trường hợp đều có khối u nhầy rất lớn, thuộc loại khổng lồ, được phát hiện muộn, khi u đã gây ra biến chứng.
Dựa trên các báo cáo được công bố trong nước, bác sĩ Hưng thông tin, đây là ca bệnh u nhầy nhĩ phải có kích thước lớn nhất từng được điều trị thành công. Khi tham khảo tài liệu quốc tế, khối u nhầy lần này còn lớn hơn trường hợp được tác giả Nina công bố năm 2012 - có kích thước 100x60x80mm.
Năm 2017, anh trai của bệnh nhân A.H cũng từng được phẫu thuật điều trị u nhầy nhĩ trái tại Bệnh viện Quân y 175.
U nhầy (Myxoma) là loại u nguyên phát ở tim thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 0,0017% trong dân số, là loại u lành tính. U nhầy nhĩ trái chiếm 80-85%, u nhầy ở nhĩ phải chỉ chiếm 15-20%, nữ giới chiếm 70% và thường gặp ở độ tuổi từ 30-60 tuổi.
U nhầy nhỏ (dưới 5cm) ít khi gây triệu chứng, bệnh nhân thường tình cờ phát hiện qua khám sức khoẻ. Trong khi đó, các u lớn sẽ gây các cản trở dòng chảy về nhĩ phải, thương tổn cấu trúc van ba lá, thậm chí tổn thương các cơ quan khác như gan, hay vỡ u gây thuyên tắc phổi.
Do vậy, bệnh nhân cần phải được phẫu thuật cắt bỏ càng sớm càng tốt ngay khi phát hiện. Trong 5 năm đầu sau phẫu thuật, người bệnh cần định kỳ kiểm tra siêu âm tim mỗi 6 tháng, nhằm phát hiện sớm nếu có tái phát. Tỷ lệ tái phát chỉ khoảng 1%.
Về khả năng đáp ứng, UBND TP cho biết, hiện có 15 dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà ở tái định cư giai đoạn 2021-2025 đang triển khai, có khả năng hoàn thành với 5.219 căn, tương đương khoảng 418.000m2 sàn.
Như vậy, nhu cầu tái định cư, chỗ ở tạm thời của thành phố cần đầu tư xây dựng mới là 1.898 căn, tương đương khoảng 151.840m2 sàn.
Do đó, trong giai đoạn 2021-2025, nếu đầu tư mới 3 dự án tại các khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng tại Hoàng Mai, Đông Anh với khoảng 1.712 căn (tương đương 137.000m2 sàn) sẽ cơ bản đáp ứng nhu cầu tái định cư của thành phố giai đoạn 2021-2025.
Để hoàn thành kế hoạch, UBND thành phố xác định tập trung hoàn thành 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư đang triển khai có khả năng hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025; đôn đốc, rà soát việc tiếp tục triển khai 6 dự án đầu tư dự kiến hoàn thành sau năm 2025 với khoảng 400.200m2 sàn nhà ở.
Đồng thời, UBND TP bố trí vốn ngân sách để mua lại một số quỹ nhà ở thương mại phục vụ tái định cư theo phương thức đặt hàng và hoàn trả kinh doanh xây dựng tại một số dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo phương thức đặt hàng có quỹ nhà tái định cư phải bàn giao cho thành phố.
Bên cạnh đó, UBND TP đầu tư xây dựng mới 4 dự án với tổng diện tích đất khoảng 5,4ha với 3.617 căn hộ, tương đương 289.360m2 sàn nhà ở; trong đó có 3 dự án dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025.
Về nhu cầu vốn, UBND TP dự kiến cần khoảng 5.251,8 tỷ đồng để hoàn thành phát triển nhà ở phục vụ tái định cư, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện dự án.
Mới đây, UBND TP Hà Nội có định về việc tạm cấp kinh phí cho quận: Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy để lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, cải tạo lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Theo đó, tổng kinh phí tạm cấp hơn 22 tỷ đồng từ nguồn điều hành tập trung (kinh phí các nhiệm vụ quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành) đã giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội.
TP Hà Nội yêu cầu UBND quận Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy có trách nhiệm bố trí kịp thời kinh phí lập đồ án quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Liên quan đến tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, vừa qua, trả lời kiến nghị cử tri, UBND TP Hà Nội cho biết, đối với chung cư cũ đã hoàn thành kiểm định và lập quy hoạch chi tiết dự kiến xong trong quý IV/2022 có thể tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án, thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư dự kiến trong quý I/2023, dự kiến khởi công trong quý II/2023.
Với các chung cư cũ còn lại sẽ được cập nhật, bổ sung thành các đợt tiếp theo, triển khai thực hiện song song đồng thời theo kế hoạch và trong những năm tiếp theo; khuyến khích chung cư nào hoàn thành xong kiểm định và quy hoạch thì tổ chức lựa chọn chủ đầu tư triển khai trước.