Trụ sở mới Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh có kiến trúc đẹp, ứng dụng CNTT thực hiện việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; nơi niêm yết công khai, đầy đủ, rõ ràng các quy định, thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí; hướng dẫn thực hiện thủ tục hành chính, tiếp nhận, giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính...
![]() |
Trang bị đầy đủ hệ thống máy tính, thiết bị hiện đại, Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Quảng Ninh góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong việc tìm hiểu, tra cứu thông tin về thủ tục hành chính, là cầu nối giữa nhân dân và chính quyền, từ đó việc giải quyết thủ tục hành chính được thuận lợi, dễ dàng, nhanh chóng hơn.
Trung tâm cũng góp phần nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nước, xây dựng nền hành chính phục vụ, tạo sự chuyển biến cơ bản, tăng hiệu quả làm việc, tăng tính minh bạch, công khai hóa thông tin về thủ tục hành chính, tăng cường thực hiện liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, nhất là những thủ tục hành chính liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị; tiết kiệm chi phí, bảo đảm tiến độ và thời hạn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân theo đúng quy định.
Hiện Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai thực hiện thí điểm thành lập mô hình Trung tâm Phục vụ Hành chính công theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ nhằm mục tiêu xây dựng một nền hành chính hiện đại.
![]() |
Từ năm 2016 đến nay Trung tâm PVHCC tỉnh Quảng Ninh đã tiếp nhận 209.852 hồ sơ; giải quyết, trả kết quả 204.611 hồ sơ đúng hạn và trước hạn (đạt 99,9%), trong đó trước hạn 97.505 hồ sơ (đạt 47.6%), còn lại đang trong thời gian giải quyết, chỉ có 241 hồ sơ quá hạn, chiếm tỷ lệ 0,1% (năm 2016: 202 hồ sơ, năm 2017: 20 hồ sơ, năm 2018: 10 hồ sơ, 7 tháng đầu năm 2019: 9 hồ sơ).
Trung tâm PVHCC cấp huyện có tần suất giao dịch rất lớn đã tiếp nhận 1.429.268 hồ sơ TTHC; đã giải quyết, trả kết quả 1.357.241 hồ sơ đúng hạn và trước hạn (đạt 96,9%), trong đó trước hạn 855.049 hồ sơ (đạt 59,1%), còn lại đang trong thời gian giải quyết, tỷ lệ hồ sơ quá hạn là 3,1% (tập trung chủ yếu vào lĩnh vực đất đai, xây dựng, tài nguyên môi trường...).
D. An
" alt=""/>Khánh thành trụ sở Trung tâm phục vụ hành chính công Quảng NinhTuy nhiên, không đơn giản chỉ dựa vào lời cầu nguyện của chư Tăng Ni hay người thân mà những người mất (hương linh - vong linh) liền được "tha tội" hay hết khổ được đâu. Mà người thân phải làm nhiều việc thiện. Và chính hương linh phải có sự "tỉnh ngộ" - xả bỏ oán hận, tham si, thì may ra mới giảm bớt nỗi khổ đau.
![]() |
Phật tử dâng y mùa Vu lan để hồi hướng phước lành đến thân bằng quyến thuộc đã quá vãng và còn tại thế - Ảnh minh họa |
Trong ngày Đại lễ Vu lan, thông thường thì có thêm nghi thức "Cúng cô hồn", diễn ra sau 12 giờ trưa. Ý nghĩa là để bố thí thức ăn cho những vong hồn chưa được siêu thoát, không nơi nương tựa, không người cúng quảy (ví dụ như những người chết mất xác ở bụi bờ sông biển,... mà gia đình không hay biết để thờ cúng).
Theo kinh Tăng Chi, thì chỉ có chúng sanh đọa vào loài ngạ quỷ mới có thể thọ dụng (“hưởng được”) những phẩm vật (thức ăn) do người thân tế tự (cúng). Còn lại các cõi khác như cõi trời, nếu ai được thác sinh lên đây thì họ "không thèm dùng" thức ăn chúng ta cúng đâu. Vì cõi trời có rất nhiều phước báu, họ sống thanh cao sạch đẹp hơn cõi người nhiều. Còn cõi súc sinh (bàng sinh) như trâu heo gà chó cá rùa sâu kiến giun dế... thì chúng... tự kiếm ăn. Còn cõi địa ngục thì họ (vong linh) luôn bị "tra tấn", canh giữ nghiêm ngặt nên cũng không thể thọ dụng đồ cúng.
Nói tóm lại, việc chính của con người chúng ta vẫn là tu tập bản thân, sống thiện lương ngay hiện tại. Còn việc cúng quảy nhằm hồi hướng cứu độ những loài cô hồn, ngạ quỷ quyến thuộc chỉ là phương cách biểu hiện lòng từ bi - tình người, trợ duyên trong mức độ giới hạn nào đó mà thôi. Tuy nhiên cũng không vì thế mà ta xem nhẹ việc thờ cúng, càng không nên cho việc cúng cô hồn là... mê tín.
Theo Thích Nhuận Thường/Báo Giác ngộ)
Nói về các đồng nghiệp cùng tham gia chương trình, Nhã Thanh cho biết ‘họ rất đáng yêu và hòa đồng’.
‘Vì mỗi người hóa thân thành một thần tượng nên mỗi người hát theo một cách riêng. Mọi người không coi nhau là đối thủ. Đối thủ của mình là chính mình mà thôi. Khu nhà chung nơi Thanh và các bạn ở rất vui. Mọi người cùng nhau tập bài, nghe bài cho nhau. Cùng đi ăn và chia sẻ mọi vui buồn trong cuộc sống’, Nhã Thanh nói.
Nhã Thanh cho biết, cá nhân cô không đặt mục tiêu phải chiến thắng. Tham gia cuộc thi, cô được thể hiện mình ở một khả năng khác, mang đến sự mới mẻ cho khán giả mới là điều cô quan tâm.
Cô cũng muốn mọi người nhớ đến mình là một ca sĩ Nhã Thanh với màu sắc riêng, nhưng rất biết cách biến hóa ở những phong cách khác nhau.
Được đào tạo dòng nhạc thính phòng, duyên nợ khiến Nhã Thanh chuyển hướng sang dòng nhạc trữ tình- Bolero và ra mắt album đầu tay ‘Chuyện tình yêu’ cách đây không lâu. Cô cũng là học trò được danh ca Ngọc Sơn cưng chiều và hỗ trợ.
Các chuyên gia cho rằng, hiện nay bé Henry đang ở với mẹ và cha dượng, cha đẻ của bé nếu thấy hình ảnh của con bị đe dọa thì có thể kiện đòi quyền nuôi con.
" alt=""/>Cô gái biến hóa thành danh ca Thái Thanh, được khen không ngớt là ai