Những niềm vui lấp lánh
Việc đưa nước sạch về các bản, làng không chỉ là nhu cầu cấp thiết của bà con, là điều kiện cơ bản để thúc đẩy phát triển kinh tế, là mục tiêu quan trọng trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 của Đảng và Nhà nước.
Nhiều năm qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nhà khoa học thuộc Viện Thủy lợi Lai Châu đã phối hợp với UBND các huyện, tiến hành khảo sát, kiểm tra và đưa ra các phương án đảm bảo nước sinh hoạt cho đồng bào. Nhờ nguồn vốn cũng như quyết tâm của các chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn nước sạch đã về tận bản, đến từng nhà, bà con không phải mất nhiều thời gian đi cõng nước về dùng như trước đây.
Các dự án nước sạch được triển khai ráo riết bao gồm xây dựng hệ thống bể chứa nước, hệ thống đường ống nhựa dẫn nước đến từng bản, đường điện và máy bơm nước lên bể chứa. Các hộ dân được Nhà nước hỗ trợ mái tôn, bình chứa nước và các phụ kiện cần thiết đi kèm.
Đời sống của bà con nhân dân trên địa bàn xã đã thay đổi rõ rệt từ khi có hệ thống cung cấp nước sinh hoạt. Một số hộ gia đình có điều kiện cũng đã xây dựng nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh và mua sắm các trang thiết bị phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày như máy giặt, máy lọc nước…
Chia sẻ niềm vui được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh sau nhiều năm chờ đợi, Thầy giáo Vàng Văn Hưng - Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học xã Mù Sang - cho biết: “Bây giờ nước đã được đưa về đến tận trường nên các thầy, cô giáo vơi bớt được nỗi lo về nước sinh hoạt, yên tâm tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy”.
Để quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả và sự bền vững lâu dài của công trình nước sinh hoạt. Các xã đã xây dựng quy chế hoạt động, đôn đốc các tổ quản lý, vận hành. Đồng thời tuyên truyền, phổ biến kĩ thuật tu sửa, bảo vệ các công trình nước sạch đã được Nhà nước đầu tư.
Từ đó, Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương kiến nghị bên cạnh chính sách thu hút, TP.HCM cần có chính sách giữ chân nguồn nhân lực bằng việc bố trí một phần ngân sách hỗ trợ sớm nhân viên y tế cơ sở. Từ đó, động viên họ bám trụ với địa phương và giúp người dân được nhiều hơn.
Thứ hai, cần phải có chính sách rõ ràng về đào tạo cho nhân viên y tế cơ sở. Ví dụ, cần quy định ít nhất một năm bác sĩ ở trạm y tế được đào tạo ngắn hạn như thế nào, bao nhiêu năm sẽ được đào tạo sau đại học. Việc này phải minh bạch rõ ràng để bác sĩ vững tin với lựa chọn của mình.
Thứ ba, cần tạo điều kiện để bác sĩ tuyến cơ sở có cơ hội đạt các danh hiệu, thành tích. Thực tế, bác sĩ ở trạm y tế rất khó để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học so với ở bệnh viện tuyến cuối do không có kiến thức, không có người hỗ trợ, thiếu kinh phí…
Ngoài ra, bác sĩ Tuyết cũng đề xuất Bảo hiểm y tế cần phủ khắp các trạm y tế trong thành phố, giúp người dân bớt khó khăn hơn khi chuyển tuyến; cần đầu tư hơn trong lĩnh vực chuyển đổi số, thống nhất trong các phần mềm...
Ông Cao Thanh Bình, Trưởng ban Văn hóa xã hội, Hội đồng nhân dân TP cho biết qua giám sát, nhận thấy nhiều thiết bị và cơ sở vật chất tại trạm y tế lạc hậu, cũ kỹ, máy siêu âm trắng đen của 20 năm trước, máy điện tim thế hệ quá cũ.
Một số nơi thiếu trưởng trạm trong thời gian dài, hoặc bác sĩ không có chứng chỉ hành nghề, có trạm y tế đặt trong tầng hầm chung cư cũ, hoặc trạm dột nát, phải sử dụng nhà dân, chưa có đất xây dựng…
“Với thực trạng này, khó có thể thu hút được người dân đến khám tại trạm y tế”, ông Bình nói.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM kiến nghị TP cần tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho y tế cơ sở, nhất là đối với các đơn vị khó khăn, thiếu thốn cơ sở vật chất.
Ngoài ra, cần có chính sách tăng thu nhập cho nhân viên y tế phù hợp với đặc điểm của TP.HCM. Có chính sách về đào tạo cho nhân viên y tế cơ sở nhằm đảm bảo cơ hội phát triển nghề nghiệp giữa các đơn vị tuyến cơ sở và tuyến trên. Đào tạo liên tục và đào tạo theo nhu cầu công việc cho nhân viên y tế tại y tế cơ sở, nâng cao năng lực chuyên môn cho nhân viên y tế đang công tác tại các trung tâm y tế, trạm y tế.
Đồng thời, có chính sách giải quyết vấn đề nhà ở công vụ cho nhân viên y tế đi hỗ trợ luân phiên tại các vùng xa; hỗ trợ kinh phí đào tạo thực hành cho các bệnh viện hỗ trợ đào tạo ở những khóa tiếp theo.
Hơn 1.000 nhân viên y tế tuyến quận huyện ở TP.HCM nghỉ việc
Theo Sở Y tế TP.HCM, từ năm 2021 đến nay, TP có 688 viên chức tại bệnh viện quận huyện và 366 viên chức tại các trung tâm y tế thôi việc. Báo cáo của các đơn vị cho thấy lý do nghỉ việc của nhân viên y tế chủ yếu do áp lực công việc, không đảm bảo sức khỏe, sức khỏe suy giảm sau dịch Covid-19; mức thu nhập thấp, nhà xa hoặc chuyển sang làm việc tại các đơn vị khác, bệnh viện tư nhân, phòng khám tư nhân có thu nhập cao hơn hoặc để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng hành nghề.
" alt=""/>'Mười năm về huyện đào tạo bác sĩ, hết lớp này đến lớp khác bỏ đi'Ngày 26/10, Đoàn công tác của Chi Cục an toàn thực phẩm tỉnh Lạng Sơn đã làm việc với trường Mầm non Hòa Bình về thông tin nhiều trẻ bị nghi ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú.
Theo đó, sáng 25/10, trẻ đến trường được uống sữa vào bữa sáng. Buổi trưa, các em được ăn cơm với thịt lợn xay rim cá hộp, canh bí nấu thịt băm. Bữa chiều, trẻ ăn cháo thịt băm. Đến hơn 16h nhiều trẻ về nhà có dấu hiệu buồn nôn, đau bụng. Ba trẻ có dấu hiệu nặng được gia đình đưa đến Trung tâm Y tế huyện Văn Quan theo dõi, điều trị.
Theo báo cáo của Trường Mầm non Hòa Bình ngày 25/10 có 17 phụ huynh phản ánh trẻ có dấu hiệu ngộ độc như đau bụng buồn nôn. Đến ngày 26/10, trẻ có sức khỏe ổn định đã đi học, 3 trẻ theo dõi tại trung tâm y tế, 4 trẻ theo dõi tại nhà.
Bác sĩ Phước khuyến cáo các trường tổ chức ăn bán trú hết sức cảnh giác với ngộ độc thực phẩm. Đây là tình trạng cấp tính xảy ra sau khi ăn hoặc uống phải các loại thực phẩm bị nhiễm độc. Các trường hợp ngộ độc thực phẩm nên được tiến hành sơ cứu sớm. Trẻ bị nặng cần được nhanh chóng đưa tới cơ sở y tế để điều trị theo phác đồ.