Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
- Quan điểm về những người trẻ "đang ngồi trên nóc tủ", nghèo nhưng cựcchảnh, ảo tưởng về bản thân hiện đang nhận được những luồng ý kiến tráichiều.Sáng nay, nội dung bài viết trên Facebook với tựa đề "Những bạn trẻ ngồi trên nóc tủ" của Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông đã nhận được rất nhiều bình luận và chia sẻ. Bài viết cho rằng hiện nhiều bạn trẻ còn non kinh nghiệm lẫn kiến thức.
Tác giả quan sát, nhiều bạn nghèo nhưng đi xin việc lại quá "chảnh", ảo tưởng về bản thân. Không ít bạn đón nhận góp ý phải đi dần dần, làm những việc phù hợp năng lực trước thì giẫy nẩy, đòi xin nghỉ việc.
 |
Ông Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông nhiều kinh nghiệm.
|
Trích Những bạn trẻ "ngồi trên nóc tủ" Trải qua vô số cuộc phỏng vấn tuyển dụng và trao đổi với các bạn đang là chủ doanh nghiệp, mình rất ngạc nhiên khi thấy “một bộ phận không nhỏ” những bạn trẻ non cả về kiến thức lẫn non nghề, con nhà nghèo, gánh nặng gia đình đang đè nặng trên đôi vai mỏi mòn của cha mẹ song lại cực “chảnh” và ảo tưởng nặng về bản thân khi đi xin việc – thể hiện qua việc luôn nói cái này cái kia mình Thích hay Không Thích. Các bạn luôn mong muốn phải được ngồi vào những vị trí trọng vọng nhất; bất chấp nó không phù hợp với năng lực bản thân. Thí dụ như quản lý nhóm 3 người không xong nhưng lại chỉ muốn làm Giám đốc Kinh doanh, lập kế hoạch cho một việc chưa được nhưng lại muốn thêm chữ Senior vào trước chức danh, và nói chung chưa làm được việc nhỏ đã đòi làm việc to... Khi bị yêu cầu đi tuần tự, đảm nhận đúng năng lực, các bạn liền giẫy nẩy, và lấy cớ thích hay không thích, các bạn sẽ sẵn sàng nghỉ việc dù trong túi không đủ tiền trả 2 ly cafe. Bệnh này còn có cả ở các “cao nhân” khởi nghiệp. Việc đầu tiên các bạn mở miệng ra là cái này em thích nên em làm; bất chấp thị trường có cần không. Tất nhiên phần lớn các bạn khởi nghiệp có cách tiếp cận kiểu “sống cùng đam mê” này đều thất bại đau đớn. Một số bạn dùng tiền người khác thì ra đi để lại một đống rác... thôi rồi! Nói một cách hình tượng là các bạn chưa thành người nhưng đã đòi leo ngay lên nóc tủ ngồi, theo mô hình tháp Maslow thì leo ngay lên đỉnh tháp mà ngự... (Facebook Nguyễn Bá Ngọc) |
Vậy những người trẻ suy nghĩ gì về ý kiến này?
Đặng Quỳnh Anh, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc Trường ĐH Kinh tế quốc dân- nữ tiếp viên hàng không:Sinh viên trường tốp cũng không nên quá ảo tưởng
Quan điểm của anh Ngọc nêu ra hoàn toàn phản ánh đúng thực trạng của không ít giới trẻ hiện nay. Đối tượng mà anh nói đến là các bạn trẻ con nhà nghèo, gia đình khó khăn nhưng lại quá nôn nóng tìm chỗ đứng cao cho bản thân nhờ vào "niềm đam mê, yêu thích công việc". Việc đó thể hiện sự ngạo mạn, ảo tưởng về bản thân.
 |
Đặng Quỳnh Anh - cựu SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân quyết định từ bỏ ngành học ở trường để theo đuổi ước mơ làm tiếp viên hàng không.
|
Đơn cử như chúng mình sinh viên Kinh tế quốc dân ra trường rất nhiều công ty tuyển dụng, nhưng trước hết làm thực tập sinh không lương mấy tháng liền. Điều này một số bạn không chấp nhận, muốn phải có công việc và mức lương xứng đáng với bằng cấp mà các bạn có. Đó là sự ảo tưởng, không chịu phấn đấu, không nhìn nhận được tương lai sau này sẽ có cơ hội thăng tiến.
Tuy nhiên, theo cá nhân mình, một số chủ doanh nghiệp nên có hình thức phụ cấp bằng cách nào đó để hỗ trợ các bạn thực tập sinh, khích lệ họ. Đó là nhu cầu muốn được sống ở dưới đáy Maslow.
Thứ hai, một số bạn được nhận việc, nhưng lại chê đồng lương ít ỏi không làm. Những người này còn nguy hiểm hơn vì đánh giá bản thân quá cao, tuy nhiên cũng vì nhu cầu an toàn, muốn ổn định ở tầng gần đây Maslow.
Hơn nữa, việc học một trường top Việt Nam, cầm tấm bằng giỏi trên tay nhưng lại nhận mức lương không xứng đáng ngay sau khi vừa tốt nghiệp làm người ta có cảm giác không được tôn trọng, rõ ràng tôi học ở trường tốt, tôi bằng giỏi nhưng cũng nhận lương như người học trường bình thường khác. Cái này có thể hiểu nhưng không thể thông cảm.
Trừ những bạn gia đình có điều kiện luôn nhìn từ đỉnh tháp nhìn xuống ra thì những bạn tự đi trên đôi chân của mình chỉ có cách leo từng nấc một mà thôi.
Việc sinh viên ra trường theo đuổi việc mình thích là đa số, nhưng theo đuổi đến cùng và bằng cách nào lại là vấn đề cần quan tâm.
Có người leo từng bước từng bước, có khi đến hơn 30 tuổi mới thành công, nhưng người ta tự hào vì người ta thực hiện được giấc mơ, lí tưởng cho cả cuộc đời. Còn những người không muốn leo từ thấp lên cao thì khả năng thất bại sẽ cao hơn.
Tuy nhiên người ta cũng có thể đạt được ước mơ nhưng đó chỉ dừng ở sự chấp nhận, còn sẽ không có bài học kinh nghiệm sống nào hay nói cách khác, nếu bạn cố gắng từng bước một, bạn sẽ đạt được ước mơ ở tầm cao hơn và cuộc đời bạn thực sự có ý nghĩa.
Bản thân mình cũng đang cố gắng leo từng bước để đến đỉnh tháp. Việc trúng tuyển tiếp viên hàng không chỉ là khởi đầu may mắn trong sự nghiệp. Người ta vẫn hay quan niệm tiếp viên thu nhập cao. Nhưng trước khi có một mức thu nhập đủ để sống, và thuộc mức khá trong xã hội như vậy, mình phải trải qua 4 tháng đào tạo dưới áp lực cao và chỉ nhận mức lương rất ít so với những gì chuẩn bị để trở thành một tiếp viên từ trang phục, trang điểm...
Sau đó là 2 tháng bay thử cực kì gian khổ nhưng mức lương nhận được chỉ bằng 1/3,1/4 lương của 1 tiếp viên thực thụ. Mình nghĩ đã là ước mơ thì mình sẽ cố gắng thực hiện bằng được. Không có thành công nào mà thiếu trái đắng cả.
Hoàng Trung, CEO của mạng xã hội triệu USD Lozi:Tôi lại nghĩ khácỞ một xã hội nào, chúng ta cũng luôn có những người như anh Bá Ngọc đề cập đến, nhưng đừng vì vậy mà quy chụp cho giới trẻ hiện nay là vậy. Người lớn thì nói người trẻ non nớt hiếu thắng, hoang tưởng; người trẻ thì nói người lớn lạc hậu không hiểu thế hệ mới. Đó là qui luật vốn dĩ của cuộc sống.
" alt=""/>Nhiều người trẻ nghèo nhưng cực “chảnh”?
.</p><p>Chỉ vài năm trước đó, vào ngày 28/9/2008, sứ mạng Dragon đã đạt tới quỹ đạo Trái đất trong lần phóng thứ tư với tên lửa Falcon 1.</p><p>Bất chấp những chê trách về hoạt động PR và những tuyên bố )
 |
Elon Musk và giấc mơ đưa người lên sao Hoả |
Tuy nhiên, tuyên bố mới nhất của ông Musk được chia sẻ trên Twitter hôm 2/6, cùng với bài thuyết trình gây đây tại SpaceX, có thể sẽ gây tranh cãi và hoài nghi.
Kế hoạch là “chế tạo 1.000+ tàu Starship để vận chuyển sự sống lên sao Hỏa. Về cơ bản, đó là những con tàu Nô-ê thời hiện đại”, ông Musk viết, nhắc lại tuyên bố từng đưa ra trong cuộc phỏng vấn với người phụ trách chương trình TED, Chris Anderson. Trong cuộc phỏng vấn đó, ông Musk nhấn mạnh SpaceX sẽ đạt được mục tiêu trên vào năm 2050.
Cho đến nay SpaceX vẫn chưa phóng được tàu vũ trụ sao Hỏa nào lên quỹ đạo, nhưng họ đang hy vọng sẽ thực hiện được chuyến bay đầu tiên trong mùa hè này, bất chấp NASA vẫn tiếp tục trì hoãn đánh giá yếu tố môi trường của tàu Starship.
 |
Tàu vũ trụ khổng lồ Starship có thể tái sử dụng. Ảnh: Insider |
Starship sẽ gồm hai phần. Phần thứ nhất là bộ tên lửa đẩy giai đoạn đầu, cao 70 mét, được cung cấp lực bởi 32 động cơ Raptor 2. Phần thứ hai là tàu Starship, cao 50 mét, sẽ được đặt lên mũi của phần đầu. Trong bài thuyết trình tại SpaceX, ông Musk cũng hé lộ phương pháp triển khai của tàu Starship 2.0.
Lý do chính khiến các kế hoạch của Elon Musk có thể gây chia rẽ là, ngay cả với các tiêu chuẩn cao của SpaceX, chúng vẫn không mang tính thực tế. Một chỉ dấu chính cho điều này là tuyên bố của ông Musk không liên quan đến chương trình sao Hỏa của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Trong khi Musk tuyên bố SpaceX sẽ đưa 1 triệu người lên sao Hỏa vào năm 2050, NASA chỉ đặt mục tiêu đưa những người đầu tiên lên “hành tinh Đỏ” – nhiều khả năng với sự hỗ trợ của SpaceX- vào những năm 2030 và 2040. NASA cũng đã khởi động một chiến dịch nghiên cứu khoa học kéo dài nhiều năm để chuẩn bị cho chương trình tham vọng này.
NASA gần đây công bố 50 mục tiêu then chốt mà họ mong muốn đạt được trước và trong sứ mạng sao Hỏa đầu tiên. Kế hoạch này phác thảo và nêu bật những trở ngại khắc nghiệt mà họ sẽ đối mặt, đơn cử như hệ cơ bắp của các phi hành gia sẽ suy thoái đến mức họ có thể khó đi lại ở ngay lần đầu tiên đến sao Hỏa.
“Thuộc địa hóa” sao Hỏa sẽ là một quá trình cực kỳ chậm, đẩy thử thách và không thiếu những sai lầm. Do đó, những người đầu tiên mà NASA dự định gửi đến “hành tinh Đỏ” sẽ là các nhà khoa học và chuyên gia được đào tạo.
Ngược lại, Musk gần đây đã tuyên bố rằng "hầu như bất kỳ ai" sẵn sàng chi tới 100.000 USD để mua vé Starship sẽ có thể lên sao Hỏa.
 |
Đồ hoạ mô phỏng tàu Starship trên bệ phóng tại thành phố sao Hoả. Ảnh: SpaceX/Twitter |
Một lý do nữa là vấn đề chi phí. Musk đã dự tính chi phí để xây dựng thành phố sao Hoả lên tới 10 ngàn tỉ USD. Các tính toán dựa trên giả định rằng một thành phố sẽ cần một triệu tấn hàng hóa từ Trái đất để hoạt động ở mức tối thiểu – theo lời Elon Musk trong cuộc phỏng vấn với CBS News vào tháng 7/2019.
Trong cuộc trò chuyện với tỷ phú Trung Quốc Jack Ma vào tháng 8 năm đó, Musk tuyên bố rằng dự án này sẽ có chi phí từ 0,5 đến 1% tổng sản phẩm của cả thế giới (GDP của thế giới). Con số này nằm ở khoảng giữa số tiền nhân loại chi tiêu cho mỹ phẩm và chi cho chăm sóc sức khỏe.
Không rõ SpaceX sẽ chi trả như thế nào cho dự án, vì các tên lửa của họ được phóng vào năm 2018 chỉ mang lại doanh thu 2 tỷ USD. Starlink, chum vệ tinh kết nối internet của công ty, được kỳ vọng có thể lấp đầy khoảng cách khi một ước tính nội bộ của công ty cho thấy nó có thể mang lại doanh thu 20 tỷ USD vào năm 2025.
Theo trang I.E, có thể hiểu rằng Giám đốc điều hành của SpaceX đang bận rộn lan toả ước mơ của nhân loại về một nền văn minh du hành vũ trụ, nhưng tuyên bố “sao Hoả 2050” có nguy cơ đưa Musk vào tình trạng tương tự như ông đã làm với Tesla về năng lực tự lái Cấp độ 5. Ông càng đưa ra những tuyên bố thiếu bền vững, thì mọi người sẽ càng quên mất SpaceX đã đi được bao xa trong một khoảng thời gian ngắn như vậy.
Theo Báo Tin tức" alt=""/>Kế hoạch đóng 1.000 tàu vũ trụ đưa 1 triệu người lên sao Hoả của Elon Musk gây tranh cãi

- Ra trường từ tháng 6/2015 nhưng mãi đến 1/3/2016 mới nhậnđược bằng tốt nghiệp khiến sinh viên Trường ĐH Tài nguyên - Môi trường Hà Nộigặp nhiều trở ngại. Sau khi tiếp nhận phản ánh từ VietNamNet, nhà trường đã gặp và có lời xin lỗi sinh viên.Nữ sinh viên T.H học lớp CD11DC1, ngành Địa chính khoa Quảnlý đất đai (hệ CĐ) Trường ĐH Tài nguyên - Môi trường Hà Nội cho biết dùtốt nghiệp loại giỏi, đạt nhiều học bổng nhưng tháng 6/2015 khi tốt nghiệp ratrường lại không được cấp bằng.
Tới phòng đào tạo hỏi, T.H nhận được trả lời do hồ sơcủa em thiếu... giấy báo nhập học, em phải tìm bổ sung giấy này thì mới được nhàtrường cấp bằng.
 |
Trường ĐH Tài nguyên-Môi trường Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung). |
Trước đó, thấy mình đủ điều kiện thi liên thông lên ĐH nên vừa qua T.H đã tham dự kỳ thi THPT quốc gia và đỗ hệ ĐH của trường. Hếttháng 12/2015, T.H vẫn không nhận được bằng tốt nghiệp CĐ để nộp hồ sơhoàn thành thủ tục nhập học. Chán nản, T.H đã buộc viết đơn xin thôi học hệ ĐH liên thông.
Quá trình chờ đợi, bản thân là sinh viên ở vùng núi khó khăn,T.H tranh thủ đi bán quần áo thuê ở Hà Nội. Gia đình, bạn bè không hiểu và nghingờ vì nghĩ T.H không chuyên tâm học hành nên bị nhà trường giữ bằng.
Tiếp nhận đơn thư của T.H, sáng 29/2 VietNamNetđã quatrường đặt lịch làm việc. Đến chiều 1/3, T.H thông tin nhà trường đã gọi em lênhoàn thành các thủ tục và nhận bằng tốt nghiệp.
Sáng 2/3.2016, trao đổi với VietNamNet,ông Hoàng AnhHuy, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tài nguyên- Môi trường Hà Nội cho hay: Nhà trườngđã tiếp nhận đơn thư cũng như nguyện vọng của sinh viên T.H gửi đến ban lãnh đạonhà trường.
Tuy nhiên, trường không yêu cầu sinh viên phải tìm được giấybáo trúng tuyển hay giấy báo nhập học mà do hồ sơ của em thất lạc, chưa được bổsung về điểm số nên chưa thể cấp bằng tốt nghiệp.
Ông Huy cũng thẳng thắn thừa nhận nhà trường có lỗi, tráchnhiệm khi để sinh viên phải chờ đợi lâu mới lấy được bằng tốt nghiệp. "Nguyên dolà những người làm phòng đào tạo trước (hiện đã thuyên chuyển công tác) chưahoàn thành đúng thủ tục là có giấy xác nhận điểm số của sinh viên trước khi nhậphọc. Vì sinh viên T.H nộp hồ sơ vào trường là nguyện vọng 2 nên thủ tục, giấy tờđã thất lạc" - ông Huy cho hay.
Cũng theo ông Huy, khóa học T.H ở hệ ĐH và CĐ cógần 4000 hồ sơ thí sinh được tập hợp và sắp xếp chưa khoa học nên vừa qua trườngquyết định rà soát, sắp xếp lại cũng như kiểm tra xem sinh viên đã có đủ hồ sơ,đặc biệt là điểm đầu vào có đúng không.
"Nếu phát hiện trường hợp nghi vấn chúng tôi sẽ cho xác minhvà đúng sẽ buộc sinh viên thôi học, trường hợp làm giả giấy tờ có thể chuyển cơquan công an điều tra làm rõ" - ông Huy cho biết.
Với T.H, sau khi ra soát trường đã tìm thấy tập hồ sơ lưugiấy báo nhập học của sinh viên này được kẹp trong loạt hồ sơ bảo lưu cũ, dochuyển giao giấy tờ chưa đầy đủ từ các người tiền nhiệm nên còn sót lại.
Về vấn đề học liên thông của sinh viên, ông Huy cho biết: Nếusinh viên này thi liên thông lên hệ ĐH của bất kỳ trường nào, nhà trường sẽgửi công văn sang trường đó ghi rõ sinh viên này hiện đã tốt nghiệp hệ CĐ tại trường. Nhà trường cũng sẽ cầu thị nhận lỗi trong trường hợp này và mong cáctrường tạo điều kiện xem xét cho sinh viên này tiếp tục được học liên thông nếuđỗ.
Khi biết tin T.H đã thi đỗ hệ liên thông ĐH tại TrườngĐH Tài nguyên-Môi trường Hà Nội, ông Huy cho hay: Ngay trong ngày 2/3, ông sẽbáo cáo lên hiệu trưởng nhà trường để xem xét, tạo mọi điều kiện cho em theo họchệ liên thông ĐH của trường.
Theo ông Huy, trong đợt rà soát vừa qua có gần 10 trường hợphệ CĐ chậm nhận được bằng tốt nghiệp.
"Tất cả sinh viên sau khi phản ánh đãđược nhận hoặc hẹn nhận bằng tốt nghiệp trong tháng 3/2016" - ông Huy cho biết.
" alt=""/>Trường ĐH xin lỗi sinh viên lấy được bằng tốt nghiệp muộn