Thuật ngữ "kế hoạch Ponzi" hay "kế hoạch kim tự tháp" dùng để chỉ một trò lừa đảo đầu tư mà tiền từ nhà đầu tư mới liên tục được sử dụng để trả cho các nhà đầu tư trước đó, đồng thời làm giàu cho người tạo ra kế hoạch. Trò lừa đảo sụp đổ khi không còn nhà đầu tư mới.
Charles Ponzi không phải là người đầu tiên sử dụng trò lừa đảo này để kiếm tiền, nhưng là người nổi tiếng nhất và do đó thủ đoạn này được đặt theo tên ông ta.
Ponzi sinh năm 1882 tại Italy trong gia đình khá giả. Trong 4 năm tại Đại học Rome, ông nướng hết tiền bố mẹ chu cấp vào các cuộc vui chơi đua đòi, cuối cùng vừa hết tiền, vừa bị đuổi học, quyết định đi tìm "giấc mơ Mỹ".
Tháng 11/1903, ông ta mang 200 USD lên tàu và chỉ còn 2,5 USD khi cập cảng Boston, vì đã nướng cả vào cờ bạc. "Tôi đã hạ cánh xuống đất nước này với 2,5 đô la tiền mặt và một triệu đô la hy vọng, và những hy vọng đó không bao giờ rời bỏ tôi", Ponzi sau này nói với New York Times.
Thành Đồ Bàn tồn tại từ thế kỷ 10 đến 15. Vào thời Tây Sơn, trên nền thành cũ, Nguyễn Nhạc cho xây dựng lại và mở rộng thêm làm sở chỉ huy của nghĩa quân, gọi là thành Hoàng Đế (nay thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, Bình Định). Nơi đây gồm ba lớp thành ngoại, thành nội và ''tử cấm thành'', có chu vi lần lượt là khoảng bảy km, 1,6 km, 600 m.
Theo hồ sơ của Cục Di sản Văn hóa, bảo vật được tạc từ đá sa thạch theo dạng tả thực. Loại đá này có độ mịn cao, đáp ứng yêu cầu bền vững sau nhiều thế kỷ. Cặp voi hiện được bảo quản tương đối nguyên vẹn, giữ đúng vị trí ban đầu, chỉ có phần thân bị màu đen sậm do ảnh hưởng của thời gian.
Từ ngoài nhìn vào, tượng con đực đứng ở tư thế động trên bệ đá liền khối hình chữ nhật, hai chân trái đang tiến về phía trước, đầu ngẩng cao, mặt hơi ngoảnh sang trái, vòi buông xuống. Mắt nhỏ, phần tai xòe rộng, hai ngà bị gãy, quanh cổ trang trí sáu lớp dây thừng khắc nổi thắt lại phía sau gáy.
Do đó, vấn đề ở đây là thói quen và tính cách của mỗi người, chứ không phải là tài chính của ai hơn ai. Trước khi kết hôn, nếu không sống với bố mẹ, thì ai sẽ lo liệu việc nhà cho chúng ta nếu mỗi người chưa đủ tiền thuê giúp việc? Như vậy, việc nhà chính là trách nhiệm của mỗi người đối với nơi mình ở, bất kể là cha mẹ hay con cái, nên đó không phải là công việc "thích thì làm, không thích thì chờ hoặc sai bảo người khác làm" và đương nhiên càng không phải là "điểm cộng khi chọn bạn đời".
Tuy nhiên, nói đi cũng phải nói lại, việc các ông chồng không coi việc nhà là trách nhiệm của mình cũng xuất phát rất nhiều từ chính các chị em. Tuy không phải tất cả nhưng chắc chắn chẳng ai lạ gì với việc mẹ dạy con gái làm tất tần tật việc nhà, còn con trai thì không phải làm gì cả. Và như một lẽ đương nhiên, nếu những cậu trai không có thói quen làm việc nhà từ nhỏ, thì làm sao có thể kỳ vọng chúng sẽ "chủ động" làm việc nhà cùng vợ sau khi kết hôn?
>> 'Phụ nữ Việt khổ vì tiêu chuẩn kép'
Các chị em cũng đừng mong thay đổi được thói quen, tính cách của những ông chồng gia trưởng, lười biếng mà thay vào đó hãy dạy cho con trai mình rằng, việc nhà là trách nhiệm, là việc phải làm với kỳ giới nào. Có như vậy thì những thế hệ phụ nữ sau này mới bớt cảnh một mình làm hết việc nhà.
Và cuối cùng, tôi xin đưa ra ví dụ cụ thể về chính mẹ của tôi. Bà luôn yêu cầu tôi làm mọi công việc nhà từ khi còn nhỏ gì tôi là con trai và giúp tôi hình thành nên ý thức như hiện tại. Và những đứa cháu trai được bà nuôi ăn học cũng vậy, khi lập gia đình, họ đều là những ông chồng siêng làm việc nhà. Lý do vì sao thì có lẽ mọi người (đặc biệt là các chị em) chắc cũng đã rõ.
Tóm lại, con cháu gái các chị em sau này có được chồng chia sẻ việc nhà hay không, hoàn toàn phụ thuộc vào cách chúng ta dạy con trai, cháu trai của mình.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt=""/>Tư tưởng 'chồng là trụ cột kinh tế, vợ phải lo hết việc nhà'