- Cục An toàn thực phẩm,́cminhdầucáTrungQuốcănthủngxốlịc âm Bộ Y tế yêu cầu Chi cục ATVSTP tỉnh Quảng Ngãi xác minh thông tin dầu cá Omega-3 Trung Quốc làm thủng xốp.
- Cục An toàn thực phẩm,́cminhdầucáTrungQuốcănthủngxốlịc âm Bộ Y tế yêu cầu Chi cục ATVSTP tỉnh Quảng Ngãi xác minh thông tin dầu cá Omega-3 Trung Quốc làm thủng xốp.
"Tôi cho con đi học để có kiến thức, nhưng thầy cô không dạy. Vậy đứa trẻ sẽ học gì?", một phụ huynh bức xúc nói. Phụ huynh khác tiết lộ thêm: "Năm nay trường tuyển sinh được 7 lớp, nhưng chỉ có 1 giảng viên. Một người không thể dạy được 7 lớp. Vì tuyển sinh quá chỉ tiêu, nên trường không đủ giảng viên".
Ngoài ra, sinh viên của trường cũng khẳng định, 1 tháng nay các lớp đều không có giảng viên. "Chúng em đã nhiều lần phản ánh với nhà trường, nhưng tình hình không được cải thiện", một sinh viên nói.
Trước đó, khi nghe phản ánh của sinh viên về tình trạng không có giảng viên, nhà trường khẳng định sau kỳ nghỉ Quốc khánh (từ ngày 29/9-6/10) các lớp học sẽ trở về bình thường. Tuy nhiên, đến giờ sinh viên Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh vẫn phải tự học.
Liên quan vấn đề này, chiều 24/10, đại diện nhà trường cho biết: "Trường học đáp ứng được yêu cầu cơ bản và vẫn có giảng viên. Tuy nhiên, chúng tôi đang trong quá trình triển khai dạy học kỹ thuật số.
Mục đích ban đầu của trường là để sinh viên học cách tự lập và số hóa theo xu hướng hiện nay. Nhưng có lẽ, đây không phải là biện pháp phù hợp, sự thiếu tương tác giữa người dạy và người học đã dẫn đến hậu quả khiến chúng tôi không thể lường trước".
Trường Kỹ thuật và Dạy nghề Y tế Đức Thánh bắt đầu đào tạo từ năm 2018. Theo kế hoạch tuyển sinh của nhà trường năm 2023 là 2.640 chỉ tiêu. Số sinh viên thực tế nhập học năm nay là 2.968. Theo đó, mỗi lớp sẽ thừa từ 70-88 sinh viên.
Trong khi đó, năm 2022, chỉ có 954 sinh viên nhập học. So với năm 2023, chỉ tiêu tăng hơn gấp đôi, đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giảng viên. Trước đó, ngày 19/10, trường ra thông báo tuyển dụng giảng viên các ngành: Điều dưỡng, Y học phục hồi, Dược, tiếng Trung, Toán và các chuyên ngành khác.
Liên quan đến việc vì tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu, dẫn đến tình trạng thiếu giảng viên, nhà trường cho biết: "Chúng tôi sẽ cố gắng kiểm soát số lượng sinh viên trong khuôn viên trường xuống khoảng 6.000, tức là chỉ tiêu mỗi khóa là 2.000".
Tính đến ngày 21/10, có 698 sinh viên của trường đồng loạt bỏ học. Hiện tại, các phụ huynh đang trong quá trình yêu cầu nhà trường hoàn trả học phí. Theo đó, tùy vào từng ngành, học phí phụ huynh đóng cho nhà trường đầu năm dao động từ 3.500-25.000 NDT (11-83 triệu đồng).
Chiều 25/10, đại diện phòng giáo dục TP Thanh Viễn chia sẻ với báo chí: “Chúng tôi đã nắm bắt được tình hình sự việc”. Hiện tại, phòng giáo dục đã thành lập tổ công tác điều tra và xử lý vụ việc.
"Bước đầu tiên, chúng tôi yêu cầu nhà trường xử lý thủ tục cho các sinh viên nghỉ học và hoàn trả đầy đủ học phí", đại diện phòng giáo dục nói thêm.
Nhiều phụ huynh bày tỏ sự thất vọng với nhà trường. Phần lớn họ quyết định cho con nghỉ học vì lo ngại chất lượng giảng dạy và cách quản lý của nhà trường.
"Tôi không có sự lựa chọn khác, nên đành cho con nghỉ học. Tôi sẽ tìm trường tư khác để con tiếp tục đi học. Ở Đông Quản (Trung Quốc), có nhiều trường dạy nghề, nên tôi không quá lo lắng về vấn đề này", một phụ huynh chia sẻ.
Một sinh viên khác lại bày tỏ sự đắn đo: "Bố mẹ em chưa đưa ra quyết định cuối cùng. Nếu phải tiếp tục học, em cảm thấy không thoải mái".
Theo Sohu
GS. Kazunari Domen (Đại học Tokyo, Nhật Bản, một trong những “đại thụ” trong lĩnh vực xúc tác nói chung và quang xúc tác nói riêng) cũng đánh giá cao sứ mệnh rõ ràng, độc đáo của Giải thưởng VinFuture: Khoa học phụng sự nhân loại. Theo ông, kim chỉ nam này chính là một trong những điều tạo nên sự khác biệt và dấu ấn cho VinFuture dù tuổi đời giải thưởng còn “non trẻ”.
“Giải thưởng VinFuture mang tầm nhìn thoát ra khỏi những định kiến, khuôn khổ thông thường, hướng tới tất cả các nhà khoa học, kể cả các nhà khoa học từ các quốc gia đang phát triển và các nhà khoa học nữ”, ông cho biết.
Vị giáo sư từ Tokyo còn chỉ ra rằng, với “lăng kính chưa từng có tiền lệ”, Giải thưởng VinFuture nhìn ra tiềm năng về những tác động tích cực từ các nhà khoa học, cho dù họ là ai và đến từ đâu. Đây là điều VinFuture đã làm tốt.
Chia sẻ quan điểm về các hạng mục cùng tiêu chí đánh giá của VinFuture, GS. Stuart Licht (Đại học George Washington, Mỹ, chuyên gia đầu ngành về giải pháp thu hồi carbon từ không khí) nhấn mạnh sự văn minh của giải thưởng khi tôn vinh các nhà khoa học nữ, nhà khoa học đến từ các quốc gia đang phát triển. Đây vốn là những người bị coi là “phái yếu” hoặc “ít có tiếng nói” trong giới nghiên cứu.
“VinFuture là một giải thưởng không định kiến khi cởi mở với việc vinh danh mọi nhà khoa học tài năng”, GS. Stuart Licht đánh giá.
Tán đồng với nhận định trên, GS. Henry Snaith (Phòng thí nghiệm Clarendon thuộc Đại học Oxford, Anh; ứng viên Nobel Vật lý năm 2017) tin rằng, VinFuture sẽ là đòn bẩy giúp những công trình nghiên cứu phát huy được tác dụng đến những nơi đang còn gặp khó khăn. Đồng thời, giải thưởng còn truyền cảm hứng cho thế hệ các nhà khoa học trẻ theo đuổi sự nghiệp của mình.
“Có vô vàn vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến cuộc sống con người và việc tìm cách giải quyết chúng nên được coi là ưu tiên hàng đầu. Trọng tâm của Giải thưởng VinFuture là tìm kiếm và vinh danh các nhà khoa học đã hoặc đang giải quyết thành công những thách thức toàn cầu này. Đó là một hướng đi rất đúng đắn”, vị chuyên gia chia sẻ.
Dấu ấn nhà khoa học Việt Nam trong hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu
Không chỉ ấn tượng với sự trưởng thành nhanh chóng của VinFuture chỉ sau 3 năm hoạt động, các nhà khoa học hàng đầu thế giới còn nhấn mạnh cách giải thưởng này góp phần đưa nhà khoa học, sáng kiến của người Việt Nam đến gần hơn với cộng đồng quốc tế.
Theo GS. Henry Snaith, những nỗ lực thúc đẩy nhận thức khoa học của VinFuture là một hành trình xuyên suốt, thể hiện qua từng hoạt động được đầu tư bài bản, công phu cả về quy mô và chiều sâu chuyên môn.
“Từ việc tổ chức các chuỗi hội thảo trực tuyến đến những buổi toạ đàm mang hàm lượng khoa học cao, VinFuture giúp định hình những thách thức mà thực tiễn đặt ra và từ đó tạo điều kiện trao đổi thường xuyên giữa các nhà khoa học Việt Nam với cộng đồng nghiên cứu hàng đầu thế giới”, GS. Snaith nói.
Cùng quan điểm, GS. Licht tin rằng Giải thưởng VinFuture với những tiêu chí đánh giá thực tế sẽ là cầu nối giữa những công trình nghiên cứu được ghi nhận trên toàn cầu với Việt Nam nói riêng, các nước đang phát triển nói chung. Đồng thời, hiệu ứng mà VinFuture tạo ra còn giúp nâng cao nhận thức và tạo được tiếng nói chung của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề cấp bách trên toàn cầu.
“Đây là lần đầu tôi thấy một giải thưởng lớn với sứ mệnh và tầm nhìn lớn lao như VinFuture. VinFuture giúp thay đổi cách thế giới nhìn về Việt Nam”, vị giáo sư từ Đại học George Washington bày tỏ.
Trong khi đó, GS. Domen cho rằng VinFuture đang khẳng định sứ mệnh cầu nối, góp phần nâng tầm vị thế của Việt Nam và các quốc gia đang phát triển. Ông tin tưởng một giải thưởng lớn như VinFuture sẽ mang đến rất nhiều lợi ích cho sự hợp tác quốc tế trong tương lai: “Việt Nam đang là một quốc gia có tiềm năng phát triển và sẽ trở thành một đối tác chiến lược về cả kinh tế và khoa học công nghệ. Vì vậy, tôi tin rằng VinFuture sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các mối liên kết nghiên cứu và hợp tác toàn cầu”.
Là thành viên của nhiều cộng đồng nghiên cứu lớn, GS. Facchetti nhận thấy giải thưởng khoa học công nghệ đầu tiên do người Việt khởi xướng giờ đây đã hiện diện ngày một đậm nét trong giới khoa học quốc tế. Hầu hết thành viên trong cộng đồng của ông đều không còn xa lạ với giải thưởng này.
“Quan trọng hơn, tôi tin quỹ và Giải thưởng VinFuture đang nỗ lực giúp Việt Nam sánh ngang với các quốc gia thường xuyên tổ chức các sự kiện tầm cỡ về khoa học và công nghệ như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na Uy…”, GS. Facchetti khẳng định.
Thế Định
" alt=""/>Trước thềm Lễ trao giải mùa 3, cộng đồng khoa học quốc tế nói gì về VinFuture?Ở tuổi lên 10, anh bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2005 và đạt được 505 điểm. Với số điểm này, Trương Hân Dương đỗ vào ngành Toán của Học viện Công nghệ Thiên Tân.
Tốt nghiệp đại học ở tuổi 14, anh tiếp tục học thạc sĩ tại Đại học Công nghệ Bắc Kinh. 2 năm sau, Trương Hân Dương nhận được bằng thạc sĩ và có học bổng tiến sĩ ngành Toán ứng dụng, Đại học Hàng không Vũ trụ Bắc Kinh (gọi tắt là Đại học Bắc Hàng). Anh trở thành nghiên cứu sinh tiến sĩ trẻ nhất Trung Quốc thời đó.
Năm 2019, Trương Hân Dương mới lấy được bằng tiến sĩ sau 8 năm học. Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, anh làm giảng viên tại Đại học Sư phạm Ninh Hạ nhưng từ chức vào tháng 8/2021.
Thần đồng thất nghiệp ở tuổi 28
Trong cuộc phỏng vấn độc quyền với Jiupai News, mới đây, Trương Hân Dương cho biết hài lòng về cuộc sống hiện tại: "Tôi đang thất nghiệp nhưng có thể sống không cần làm việc quãng đời còn lại.
Tôi có thể dựa vào bố mẹ, khoảng 2-3 tháng, họ chủ động gửi cho tôi 10.000 NDT (33 triệu đồng). Tài sản của gia đình tôi tuy không nhiều, nhưng vẫn mang lại cuộc sống không cần lo về chuyện tiền bạc".
Chia sẻ về nguồn thu nhập hiện tại, anh nói không có lương cố định. "Tôi chỉ được trả tiền khi dự án hoàn thành khoảng 50.000 NDT (169 triệu đồng)", Trương Hân Dương chia sẻ.
Trao đổi thêm thần đồng Toán học một thời tiết lộ, chỉ còn vài nghìn NDT trong thẻ ngân hàng nhưng không muốn làm việc cho người khác. Thậm chí, Trương Hân Dương còn cảm thấy thoải mái khi thất nghiệp. "Cả đời này tôi sẽ không đi làm thuê", anh khẳng định.
Khi được hỏi: "Anh có phải là thần đồng không?", Trương Hân Dương thẳng thắn trả lời: "Tôi không nghĩ vậy". Anh thừa nhận là kẻ thất bại trong nghiên cứu khoa học. "Theo tiêu chuẩn của các trường đại học phương Tây, tôi sẽ không thể hoàn thành bậc tiến sĩ. Vì tôi đã mất đến 5 năm để viết luận án", Trương Hân Dương nói.
Nói về điều bản thân không hài lòng, Trương Hân Dương bộc bạch đến nay chưa làm được một bài báo tốt. Liên quan đến vấn đề này, một thầy giáo đại học từng hướng dẫn anh cho rằng: "Ở tuổi này, em không thể do dự, cần quyết định xem bản thân muốn gì.
Nếu em không biết làm gì, hãy quay về nghiên cứu Toán học. Khi cảm thấy kiệt sức có thể kinh doanh để kiếm thêm thu nhập, chứ không nên ngồi yên".
Trong buổi phỏng vấn, Trương Hân Dương cũng nhắc lại ồn ào từng ép bố mẹ mua nhà ở Bắc Kinh mới bảo vệ luận án tốt nghiệp: "Họ vẫn nợ tôi một căn nhà ở Bắc Kinh, tính đến thời điểm này giá trị phải hơn 10 triệu NDT (33 tỷ đồng)".
Tuy nhiên, hiện anh không quan tâm đến việc mua nhà Bắc Kinh như trước. Ở tuổi 28, Trương Hân Dương không có ý định mua nhà. Anh cho rằng không việc làm, nhà cửa và tài sản chẳng có gì xấu hổ.
Trái với suy nghĩ thời trẻ, anh trở nên trầm mặc và không đề cao vật chất. Hiện, anh ở nhà thuê tại Thượng Hải với giá 2.200 NDT/tháng (7,4 triệu đồng), tránh xa đám đông và ngại giao tiếp xã hội.
Khi nhận xét về thần đồng Toán học Trung Quốc, một giáo sư từng dạy anh cho rằng học tốt nhưng không bứt phá. "Trương Hân Dương chưa bao giờ cất cánh chứ đừng nói là sụp đổ. Nếu máy bay không rời khỏi đường băng, vẫn chỉ là đang lăn bánh", người này nói.
Theo NetEase