Trong buổi họp báo chuẩn bị cho trận đấu tiếp theo của Champions League,ơngiậnRonaldotiếtlộbímậtđộngtrờitạkqc1 Ronaldo đã giận dữ và tuyên bố khá bất ngờ.
Ronaldo bỏ dở họp báo khi bị hỏi về bộ ba MNS
Trong buổi họp báo chuẩn bị cho trận đấu tiếp theo của Champions League,ơngiậnRonaldotiếtlộbímậtđộngtrờitạkqc1 Ronaldo đã giận dữ và tuyên bố khá bất ngờ.
Ronaldo bỏ dở họp báo khi bị hỏi về bộ ba MNS
Thanh tra Bộ GD-ĐT xác định Quyết định 4762 ngày 9/12/2016 của UBND tỉnh về định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 và ổn định đến năm 2020 đã quy định tỷ lệ chi hoạt động giảng dạy và học tập là 10% ngay từ năm 2017. Các năm sau (năm 2019, 2020) tỷ lệ chi hoạt động giảng dạy và học tập chưa được điều chỉnh để phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 7 quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước.
UBND tỉnh thực hiện phân cấp quản lý ngân sách chi thường xuyên sự nghiệp GD-ĐT chưa đúng với quy định tại Nghị định số 127/2018/NĐ-CP.
Năm 2019 và 2020, UBND tỉnh đã chuyển kinh phí chi thường xuyên sự nghiệp GD-ĐT sang chi đầu tư phát triển, tổng số tiền hơn 207 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp tăng cường cơ sở vật chất cho các trường phổ thông và trường dân tộc nội trú, trong khi chưa cấp đủ kinh phí chi hoạt động giảng dạy và học tập ở các cơ sở giáo dục trên địa bàn là chưa phù hợp. Trong 2 năm (2019, 2020), UBND tỉnh không bố trí vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước cho các dự án khởi công mới thuộc lĩnh vực GD-ĐT.
Ngoài ra, chưa ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở GD-ĐT, chưa phân cấp nhiệm vụ quản lý tài chính cho Sở GD-ĐT phù hợp để thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
Thời điểm thanh tra, có tình trạng thiếu nhiều giáo viên ở các cấp học, bậc học, mất cân đối giữa các môn học theo quy định. Chưa đảm bảo số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học để thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tỉ lệ giáo viên trên lớp ở cấp tiểu học là 1,23 - chưa đủ để dạy học 2 buổi/ngày theo quy định.
Đến cuối năm 2020, UBND tỉnh chưa có báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Đề án, Quyết định của tỉnh về việc sắp xếp các trường mầm non, tiểu học, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học hiện có đến năm 2020. Chưa có phương án giải quyết, bố trí việc làm cho sinh viên tốt nghiệp theo Đề án đào tạo nguồn nhân lực cho khu kinh tế Nghi Sơn; chưa thực hiện tổng kết, đánh giá và xử lý dứt điểm những tồn tại, những khó khăn, bất cập của Đề án đào tạo nguồn nhân lực cho khu kinh tế Nghi Sơn,...
Đối với Sở GD-ĐT Thanh Hóa
Thanh tra Bộ GD-ĐT cho hay, Sở chậm ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo quản lý...
Nhiều năm liền không thực hiện tuyển dụng, bổ sung đội ngũ viên chức các trường THPT. Năm 2020 tổ chức tuyển dụng 1 đợt không đảm bảo chỉ tiêu, có hồ sơ dự tuyển chưa đủ giấy tờ hoặc giấy tờ không đáp ứng tiêu chuẩn quy định.
Về kinh phí triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Năm 2020, mới thực hiện phân bổ được hơn 122,8 tỷ đồng/tổng kinh phí năm 2020 (theo kế hoạch là 210 tỷ đồng, đạt 58,52% kế hoạch)...
Ngoài ra, chưa quy định cụ thể các đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý cấp phát các loại chứng chỉ. Sổ gốc cấp chứng chỉ chưa đúng mẫu theo quy định; sổ gốc không có chữ ký nhận của người nhận chứng chỉ.
Việc in bằng tốt nghiệp THCS do các Phòng GD-ĐT là không đúng phân cấp theo quy định. Sở GD-ĐT cũng chưa thực hiện công bố công khai thông tin về cấp văn bằng, chứng chỉ trên trang thông tin điện tử.
Sở GD-ĐT cũng chưa thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh về nội dung lập, phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn tỉnh theo quy định; chưa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo các khoản tài trợ cho giáo dục theo quy định.
Đối với các cơ sở giáo dục
Về Trường ĐH Hồng Đức, Thanh tra Bộ GD-ĐT xác định một số trường hợp quá thời hạn bổ nhiệm lại; Trưởng phòng Kế hoạch tài chính và Trưởng phòng Tổ chức cán bộ chưa thực hiện định kỳ chuyển đổi vị trí công tác theo quy định.
Chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, Chứng chỉ Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục và Chứng chỉ tiếng dân tộc do Phó Hiệu trưởng nhà trường ký không đúng thẩm quyền theo quy định.
Cùng đó, thực hiện Dự án đầu tư trang thiết bị, phòng thí nghiệm và công nghệ thông tin, phầm mềm hỗ trợ đào tạo, học tập, quản lý thiếu chặt chẽ về mặt hồ sơ, thủ tục.
Ngoài ra, một số khoản thu xã hội hóa ở một số cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn được thực hiện không đúng quy định; nhận tài trợ không đúng quy định...
Hải Nguyên
Ông Hoàng Văn Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh.
" alt=""/>Hàng loạt sai phạm về quản lý giáo dục ở Thanh HóaNgoài ra, rất nhiều tổ chức, cá nhân hứa sẽ tài trợ ăn ở và đóng tiền học phí cho em trong thời gian theo học tại Trường ĐH Y Hà Nội.
"Em không nghĩ bản thân mình nhận được nhiều sự quan tâm của nhà hảo tâm, chỉ sau một ngày Báo VietNamNet đăng tải em được giúp đỡ hơn 300 triệu đồng. Với số tiền này đã đủ cho em trang trải mấy năm học đại học nên em xin ngừng nhận giúp đỡ để nhường lại cho các hoàn cảnh khó khăn khác.
Qua đây, em xin cảm ơn Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm, lãnh đạo địa phương đã quan tâm, giúp đỡ em được đến trường" - Trà Giang xúc động nói và cho biết em hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt.
Trước đó, ngày 26/9, sau khi biết đến hoàn cảnh em Giang trên báo VietNamNet, lãnh đạo Tỉnh ủy Hà Tĩnh cùng Hội Khuyến học tỉnh đã đến động viên, thăm hỏi nữ sinh Nguyễn Thị Trà Giang. Quỹ khuyến học của Hà Tĩnh sẽ hỗ trợ cho Trà Giang 2,5 triệu đồng/tháng trong vòng 4 năm học.
Ông Nguyễn Văn Huấn (60 tuổi) - người nuôi dưỡng và cũng là cậu ruột của Trà Giang cho biết: "Với số tiền trên, chúng tôi sẽ nộp học phí cho cháu năm đầu và tiền sinh hoạt hàng tháng, còn lại gửi tiết kiệm đứng tên Giang để trang trải các năm học tiếp theo".
Nguyễn Thị Trà Giang (SN 2003, trú thôn Quyết Tiến, xã Đồng Môn, thành phố Hà Tĩnh, Hà Tĩnh) là nhân vật trong bài viết “Nữ sinh mồ côi định bỏ ĐH Y Hà Nội để học nghề làm tóc” đăng trên báo VietNamNet ngày 26/9.
Bố đột ngột qua đời từ khi mới 1 tuổi nên Trà Giang chưa kịp nhớ mặt bố. Hai mẹ con em vào Gia Lai kiếm sống. Thế nhưng, trong một lần trên đường đi làm về, mẹ Giang bị tai nạn giao thông nghiêm trọng và không qua khỏi.
Mới có 5 tuổi, Trà Giang đã mồ côi cả cha lẫn mẹ.
Được người cậu đón về Hà Tĩnh chăm sóc, Giang đã nỗ lực vượt khó để vươn lên. Trong 12 năm liền, em là học sinh giỏi toàn diện, nhiều lần giành giải 3 học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học từ lớp 9 đến lớp 12.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Trà Giang đạt 26,1 điểm ở tổ hợp khối B00 (môn Sinh 9 điểm, môn Toán 8,4, môn Hóa 8,5 điểm), cộng thêm 0,25 điểm ưu tiên.
Với điểm số trên, Trà Giang trúng tuyển vào ngành điều dưỡng của Trường Đại học Y Hà Nội.
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch UBND xã Đồng Môn cho biết ở địa phương hiếm có trường hợp nào như Trà Giang, mồ côi cha mẹ nhưng vượt lên nghịch cảnh để học giỏi.
Đậu Tình
Bố mẹ mất từ khi mới 5 tuổi, Trà Giang được cậu mợ đưa về nuôi dưỡng. Sống trong cảnh nghèo khổ song Giang luôn nỗ lực và vừa trúng tuyển vào Trường Đại học Y Hà Nội.
" alt=""/>Nữ sinh mồ côi định từ bỏ ĐH Y Hà Nội được giúp đỡ hơn 260 triệuMạnh Dũng chia sẻ, đó là bàn thắng quý giá nhất trong cuộc đời mình đến lúc này và xin được tặng cho tất cả người hâm mộ Việt Nam, những người đã đồng hành và luôn cổ vũ cho U23 Việt Nam trong suốt chiến dịch SEA Games 31.
Hân hoan trong niềm hạnh phúc dâng trào nhưng Mạnh Dũng cùng U23 Việt Namkhông có nhiều thời gian để ăn mừng, khi phải lập tức lên đường sang UAE tập huấn, chuẩn bị cho VCK U23 châu Á, diễn ra từ ngày mùng 1 đến 19/6 tại Uzbekistan.
Cũng vì vậy mà quê nhà Thái Bình cũng phải chờ Mạnh Dũng làm nhiệm vụ từ Uzbekistan trở về, mới có thể trao thưởng.
Sáng 24/5, bà Trương Thị Hồng Hạnh, Giám đốc Sở VH-TT và DL tỉnh Thái Bình cho biết: “Hiện cầu thủ Nhâm Mạnh Dũng cùng đội U23 Việt Nam đi thi đấu tại UAE chưa về. Chúng tôi đã báo cáo UBND tỉnh để tỉnh phê duyệt kế hoạch trao thưởng các cầu thủ được huy chương và các VĐV khác. Nếu không có gì thay đổi buổi lễ này được tổ chức vào đầu tháng 6 tới. Nếu cầu thủ bóng đá Nhâm Mạnh Dũng về kịp để cùng tham dự thì tốt, nếu chưa thì khi nào Dũng về sẽ trao thưởng sau".
Theo bà Hạnh, tại SEA Games 31, các vận động viên của tỉnh Thái Bình đã đạt nhiều thành tích rất tốt, đem về 6 huy chương vàng và nhiều huy chương bạc, đồng góp phần vào thành tích chiến thắng của Việt Nam tại Đại hội thể thao Đông Nam Á.
Highlights U23 Việt Nam 1-0 U23 Thái Lan:
Nguyễn Thu Hằng